Lưu trữ Ngành giáo dục hán ngữ quốc tế - Học bổng du học Trung Quốc CIS https://hocbongcis.vn/nganh-giao-duc-han-ngu-quoc-te Học bổng du học Trung Quốc Cis - trường top thành phố lớn Mon, 25 Dec 2023 07:58:19 +0000 vi hourly 1 https://wordpress.org/?v=6.0.8 https://hocbongcis.vn/wp-content/uploads/2022/03/HOCBONGCIS-150x150.png Lưu trữ Ngành giáo dục hán ngữ quốc tế - Học bổng du học Trung Quốc CIS https://hocbongcis.vn/nganh-giao-duc-han-ngu-quoc-te 32 32 205517023 150 Trường đào tạo ngành giáo dục Hán ngữ quốc tế tốt nhất 2023 https://hocbongcis.vn/150-truong-dao-tao-nganh-giao-duc-han-ngu-quoc-te-tot-nhat-2023.html https://hocbongcis.vn/150-truong-dao-tao-nganh-giao-duc-han-ngu-quoc-te-tot-nhat-2023.html#respond Fri, 07 Jul 2023 11:19:35 +0000 https://hocbongcis.vn/?p=3561 Hiện nay, du học Trung Quốc ngành Giáo dục Hán ngữ quốc tế đang là một xu hướng được nhiều bạn trẻ lựa chọn. Vậy bạn có biết trường nào ở Trung Quốc đào tạo ngành này tốt nhất không? Dưới đây là danh sách 150 trường đào tạo ngành giáo dục Hán ngữ quốc [...]

Bài viết 150 Trường đào tạo ngành giáo dục Hán ngữ quốc tế tốt nhất 2023 đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Học bổng du học Trung Quốc CIS.

]]>
Hiện nay, du học Trung Quốc ngành Giáo dục Hán ngữ quốc tế đang là một xu hướng được nhiều bạn trẻ lựa chọn. Vậy bạn có biết trường nào ở Trung Quốc đào tạo ngành này tốt nhất không? Dưới đây là danh sách 150 trường đào tạo ngành giáo dục Hán ngữ quốc tế tốt nhất 2023. Cùng Hocbongcis.vn tìm hiểu ngay nhé!

TOP 150 trường đào tạo ngành giáo dục Hán ngữ quốc tế tốt nhất 2023

Đại học ngôn ngữ Bắc Kinh – Tiểu liên hợp quốc, ngôi trường đào tạo ngành giáo dục Hán ngữ quốc tế số 1 Trung Quốc

Đại học Ngôn ngữ Bắc Kinh được thành lập năm 1962, dưới sự quản lý của Bộ Giáo dục Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Trường nổi tiếng là một “tiểu Liên Hợp Quốc” bởi trường chuyên về đào tạo về ngôn ngữ và văn hóa Trung Quốc cho sinh viên quốc tế. Dù vậy, trường Bắc Ngữ cũng có nhiều ngành nghề phong phú khác như Ngoại ngữ, Công nghệ thông tin… cho sinh viên Trung Quốc.

Từ khi thành lập đến nay, trường đã đào tạo hơn 200,000 du học sinh thành thạo tiếng Trung Quốc và quen với văn hóa Trung Hoa. Do đó, với những người yêu thích văn hóa Trung Quốc, đây là ngôi trường lý tưởng để du học.

trường đào tạo ngành giáo dục hán ngữ quốc tế tốt nhất
Đại học Ngoại ngữ Bắc Kinh

Đại học Vũ Hán – Đại học có khuôn viên đẹp nhất Trung Quốc

Đại học Vũ Hán – ngôi trường mang niềm tự hào giáo dục của tỉnh Hồ Bắc. Đại học Vũ Hán là ngôi trường 985 duy nhất của tỉnh Hồ Bắc lot top 10 trường đại học hàng đầu Trung Quốc.

Nói đến Vũ Đại người ta không chỉ nhắc đến chất lượng đào tạo chuyên môn vô cùng thâm sâu, mà còn nhắc đến khuôn viên được ví như “công viên mùa xuân” giữa lòng Chicago Trung Quốc.

Đại học Vũ Hán là đích đến của nhiều sinh viên Việt Nam và quốc tế khi lựa chọn học ngành giáo dục Hán ngữ quốc tế tại Vũ Hán.

Chương trình học bổng CIS tại Đại học Vũ Hán gồm: 

  • Hệ Đại học,
  • Hệ Thạc sĩ,
  • Hệ ngôn ngữ: 1 năm – 1 học kì
  • Học bổng Tân Hán Học

Đại học Sơn Đông – trường đại học 985 cấp nhiều học bổng chế độ cao tại Tế Nam – Sơn Đông

Đại học Sơn Đông ngôi trường có nhiều thành tích trong đào tạo tại tỉnh Sơn Đông.

  • top 1 tỉnh Sơn Đông,
  • top 20 các trường đại học hàng đầu Trung Quốc,
  • 241 thế giới trong bảng xếp hạng “The Center for World University Rankings”.
  • Chất lượng đào tạo thuộc top 1% của bảng xếp hạng ESI.

Trường Đại học Sơn Đông được đánh giá cao trong hoạt động giáo dục sinh viên quốc tế. Du học sinh tại trường được trải nghiệm văn hóa và tận hưởng cơ hội học tập chất lượng cao bậc nhất Trung Quốc.

Ngành giáo dục Hán ngữ quốc tế tại đại học Sơn Đông được xem là một trong những mũi nhọn phát triển của ngôi trường trên quê hương Khổng Tử.

trường đào tạo ngành giáo dục hán ngữ quốc tế tốt nhất
Đại học Sơn Đông

Đại học Sư phạm Hoa Đông

Trường đại học sư phạm Hoa Đông được thành lập vào năm 1951. Trường có tiền thân là đại học Đại Hạ và đại học Quang Hoa. Trải qua quá trình hoạt động và phát triển, trường được đánh giá là một trong những trường sư phạm hàng đầu Trung Quốc.

Đại học sư phạm Hoa Đông ngôi trường được rất nhiều sinh viên quốc tế bao gồm sinh viên Việt Nam đặt bút báo danh khi lựa chọn đến Thượng Hải du học.

Hiện nay trường có 90 chuyên ngành đào tạo hệ cử nhân. Trong đó có nhiều ngành học trọng điểm được đánh giá cao như:

  • Giáo dục chính trị và tư tưởng,
  • Giáo dục thể chất,
  • Huấn luyện thể thao,
  • Tâm lý học ứng dụng,
  • Phục hồi giáo dục,
  • Tâm lý học (Giáo dục đặc biệt),
  • Giáo dục đặc biệt,
  • Giáo dục mầm non,
  • Giáo dục nghệ thuật,
  • Công nghệ giáo dục….

Xem thêm: Đại học Sư phạm Hoa Đông

Đại học Nam Khai – Niềm kiêu hãnh giáo dục của thành phố Thiên Tân

Đại học Nam Khai (Nankai University – NKU) có tên tiếng Trung là 南开大学. Trường bắt đầu hoạt động vào năm 1904 và được thành lập vào năm 1919. Đến năm 1952, trường trở thành trường đại học trọng điểm quốc gia với sự chú trọng bình đẳng về nghệ thuật và khoa học.

Trường có 3 khu học xá với tổng diện tích là 4.431.200 mét vuông. Trong đó:

  • Cơ sở Balitai có diện tích 1.216.000 m2,
  • Cơ sở Jinnan có diện tích 2.458.900 m2
  • Cơ sở Teda có diện tích 2.458.900 m2.
  • Tổng diện tích xây dựng của trường là 1,9533 triệu mét vuông.

Hiện nay, NKU đang tổ chức các hệ đào tạo với những sinh viên nhận được học bổng CIS như sau:

  • Hệ ngôn ngữ
  • Hệ đại học
  • Hệ thạc sĩ
trường đào tạo ngành giáo dục hán ngữ quốc tế tốt nhất
Đại học Nam Khai

Xem thêm: Kinh nghiệm phỏng vấn học bổng CIS tại Nam Khai

TOP 50 trường đại học đào tạo ngành giáo dục Hán ngữ quốc tế tốt nhất 2023

  1. Đại học Ngôn ngữ Bắc Kinh
  2. Đại học Vũ Hán
  3. Đại học Sơn Đông
  4. Đại học sư phạm Hoa Đông
  5. Đại học Nam Khai
  6. Đại học Tứ Xuyên
  7. Đại học Nam Kinh
  8. Đại học Sư phạm Bắc Kinh
  9. Đại học Ký Nam
  10. Đại học Tô Châu
  11. Đại học Sư phạm Thiểm Tây
  12. Đại học Dân tộc TW
  13. Đại học Sư phạm thủ đô
  14. Đại học Sư phạm Thượng Hải
  15. Đại học Sư phạm Chiết Giang
  16. Đại học Sư phạm Hồ Nam
  17. Đại học Ngoại ngữ Bắc Kinh
  18. Đại học Ngoại ngữ Thượng Hải
  19. Đại học Trịnh Châu
  20. Đại học Khoa học kỹ thuật Hoa Trung
  21. Đại học Sư phạm Sơn Đông
  22. Đại học Hà Nam
  23. Đại học An Huy
  24. Đại học Sư phạm Phúc Kiến
  25. Đại học Truyền thông Trung Quốc
  26. Đại học Nam Xương
  27. Đại học Thượng Hải
  28. Đại học Sư phạm Giang Tây
  29. Đại học Sư phạm Nam Kinh
  30. Đại học Tây Nam
  31. Đại học Hà Bắc
  32. Đại học Nội Mông Cổ
  33. Đại học Giao thông Tây Nam
  34. Đại học Ngoại ngữ ngoại thương Quảng Đông
  35. Đại học Sư phạm Thiên Tân
  36. Đại học Sư phạm Giang Tô
  37. Đại học Quảng Tây
  38. Đại học Tây Bắc
  39. Đại học Hắc Long Giang
  40. Đại học Hồ Bắc
  41. Đại học Sư phạm Hàng Châu
  42. Đại học Dương Châu
  43. Đại học Sư phạm Tứ Xuyên
  44. Đại học Sư phạm Hà Bắc
  45. Đại học Lan Châu
  46. Đại học Thâm Quyến
  47. Đại học Sư phạm Tây Bắc
  48. Đại học Trùng Khánh
  49. Đại học Sư phạm Đông Bắc
  50. Đại học Kinh tế đối ngoại

TOP 51- 100 trường đại học đào tạo ngành giáo dục Hán ngữ quốc tế tốt nhất 2023

  • Đại học Sư phạm An Huy
  • Đại học Sư phạm Vân Nam
  • Đại học Tương Đàm
  • Đại học Dân tộc Trung Nam
  • Đại học Sơn Tây
  • Đại học Liêu Ninh
  • Đại học Ngoại ngữ Tây An
  • Đại học Công nghệ Hoa Nam
  • Đại học Tân Cương
  • Đại học Sư phạm Hà Nam
  • Đại học Sư phạm Liêu Ninh
  • Đại học Giang Tô
  • Đại học Ngoại ngữ Tứ Xuyên
  • Đại học Thông tin công trình Nam Kinh
  • Đại học Sư phạm Quảng Tây
  • Đại học Ngoại ngữ số 2 Bắc Kinh
  • Đại học Thẩm kế Nam Kinh
  • Đại học Thể thao Bắc Kinh
  • Đại học Sư phạm Tây Hoa
  • Đại học Ngoại ngữ Thiên Tân
  • Đại học Hoa Kiều
  • Đại học Kĩ thuật điện tử Tây An
  • Đại học Tài chính Chiết Giang
  • Đại học Công nghiệp Bắc Kinh
  • Đại học Bách khoa Vũ Hán
  • Đại học Lỗ Đông
  • Đại học Dân tộc Tây Nam
  • Đại học Sư phạm Trùng Khánh
  • Đại học Sư phạm Qúy Châu
  • Đại học Kĩ thuật nông lâm Tây Bắc
  • Đại học Dân tộc Quảng Tây
  • Đại học Công nghiệp Nam Kinh
  • Đại học Sư phạm Thẩm Dương
  • Đại học Sư phạm Khúc Phụ
  • Đại học Kinh tế đối ngoại Thượng Hải
  • Đại học Công nghiệp Hồ Bắc
  • Đại học Tế Nam
  • Đại học Lâm nghiệp Nam Kinh
  • Đại học Nam Thông
  • Đại học Công nghiệp Hà Bắc
  • Đại học Kế lượng Trung Quốc
  • Đại học Trung y dược Thành Đô
  • Đại học Trung y dược Thiên Tân
  • Đại học Sư phạm Cáp Nhĩ Tân
  • Đại học Sư phạm Hải Nam
  • Đại học Sư kỹ thuật Tây Nam
  • Đại học Công nghệ Giang Tây
  • Đại học Sư phạm Mân Nam
  • Đại học Diên Biên

TOP 101 – 150 trường đại học đào tạo ngành giáo dục Hán ngữ quốc tế hàng đầu Trung Quốc 2023

  • Đại học Kinh tế Đối ngoại Hà Bắc
  • Đại học tài chính Giang Tây
  • Đại học nông nghiệp Đông Bắc
  • Đại học tài chính Sơn Đông
  • Đại học ngoại ngữ Đại Liên
  • Đại học Tam Hiệp
  • Đại học Sư phạm Trường Xuân
  • Đại học kĩ thuật Điện tử Hàng Châu
  • Đại học khoa học kỹ thuật Thiên Tân
  • Đại học Yến Sơn
  • Đại học bách khoa Côn Minh
  • Học viện Chính pháp Thượng Hải
  • Đại học công nghệ Thái Nguyên
  • Học viện ngoại ngữ Chiết Giang
  • Đại học sư phạm Hồ Bắc
  • Đại học kĩ thuật kiến trúc Tây An
  • Đại học sư phạm Nội Mông Cổ
  • Đại học sư phạm Cán Nam
  • Đại học Nottingham Ninh Ba
  • Đại học Thành Đô
  • Đại học Tây Hoa
  • Đại học kĩ thuật Hồ Nam
  • Đại học sư phạm Nam Ninh
  • Học viện thể thao Thượng Hải
  • Đại học Bột Hải
  • Học viện Mân Nam
  • Đại học kĩ thuật Tô Châu
  • Đại học Yên Đài
  • Đại học Tập Mỹ
  • Học viện văn lý Thiệu Hưng
  • Đại học công trình Vũ Hán
  • Đại học hải dương Quảng Đông
  • Học viện sư phạm Tín Dương
  • Học viện phụ nữ Trung Hoa
  • Đại học trung y dược An Huy
  • Đại học tài chính Qúy Châu
  • Đại học giao thông Trùng Khánh
  • Đại học trung y dược Hà Nam
  • Đại học sư phạm An Khánh
  • Học viện sư phạm Hồ Châu
  • Đại học liverpool giao thông Tây An
  • Đại học nông nghiệp Hà Nam
  • Học viện sư phạm Hàng Dương
  • Đại học công trình thông tin Thành Đô
  • Đại học sư phạm Hoài Bắc
  • Học viện truyền thông Chiết Giang
  • Đại học công nghệ Thiểm Tây
  • Học viện sư phạm Tuân Nghĩa
  • Đại học dân tộc Đại Liên
  • Đại học sư phạm kỹ thuật Giang Tây

Bài viết 150 Trường đào tạo ngành giáo dục Hán ngữ quốc tế tốt nhất 2023 đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Học bổng du học Trung Quốc CIS.

]]>
https://hocbongcis.vn/150-truong-dao-tao-nganh-giao-duc-han-ngu-quoc-te-tot-nhat-2023.html/feed 0 3561
Ngành giáo dục Hán ngữ quốc tế hệ tiến sĩ học gì? https://hocbongcis.vn/nganh-giao-duc-han-ngu-quoc-te-he-tien-si-hoc-gi.html https://hocbongcis.vn/nganh-giao-duc-han-ngu-quoc-te-he-tien-si-hoc-gi.html#respond Wed, 28 Dec 2022 06:58:40 +0000 https://hocbongcis.vn/?p=3503 Ngành học giáo dục Hán ngữ quốc tế hệ Tiến sĩ đáp ứng nhu cầu xã hội cũng như sự phát triển của ngành giáo dục Hán ngữ toàn cầu trong thời đại mới. Chương trình đào tạo này nhằm bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp cho các giáo viên ngành hán ngữ trên các [...]

Bài viết Ngành giáo dục Hán ngữ quốc tế hệ tiến sĩ học gì? đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Học bổng du học Trung Quốc CIS.

]]>
Ngành học giáo dục Hán ngữ quốc tế hệ Tiến sĩ đáp ứng nhu cầu xã hội cũng như sự phát triển của ngành giáo dục Hán ngữ toàn cầu trong thời đại mới. Chương trình đào tạo này nhằm bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp cho các giáo viên ngành hán ngữ trên các khía cạnh năng lực nghề nghiệp, lí luận cũng như thực tiễn để người nghiên cứu có thể đảm nhận các công việc như giảng dạy tiếng Trung và quảng báo văn hóa Trung Quốc đến thế giới.

Yêu cầu cơ bản của ngành giáo dục Hán ngữ quốc tế hệ tiến sĩ 

Người tốt nghiệp chuyên ngành này cần đáp ứng các yêu cầu sau:

  • Phẩm chất đạo đức và tư tưởng tốt.
  • Có góc nhìn tổng quan về các yếu tố quốc tế cũng như tố chất nhân văn.
  • Phù hợp yêu cầu cương vị công tác của công việc ngành giáo dục Hán ngữ quốc tế
  • Có tình cảm đặc biết với công tác giáo dục đặc biệt giáo dục Hán ngữ.
  • Có tinh thần trách nhiệm.
  • Có nền tảng nhận thức về chuyên ngành cũng như năng lực chuyên môn phù hợp.
  • Có đầy đủ năng lực sư phạm và tính cầu thị đổi mới trước các phương pháp đào tạo ngành giáo dục Hán ngữ, văn hóa đa quốc gia…
  • Có năng lực quản lí và chủ động nghiên cứu trong công việc.
giáo dục hán ngữ tiến sĩ
Du học Trung Quốc ngành Giáo dục Hán ngữ Quốc tế hệ Tiến sĩ

Phương hướng nghiên cứu và đặc trưng nghiên cứu của ngành giáo dục Hán ngữ quốc tế hệ tiến sĩ 

  1. Giáo dục Hán ngữ quốc tế
  2. Văn hóa Trung Quốc
  3. Văn hóa đa quốc gia

Chương trình đào tạo và thời gian đào tạo 

Ngành học này đào tạo trong vòng 4 năm và có thể kéo dài thời gian nghiên cứu 6 năm. Trong đó, việc nghiên cứu tại trường và thực tập thực tế không được dưới 2,5 năm.

Phương pháp đào tạo của hệ tiến sĩ là việc kết hợp hài hòa giữa việc đào tạo tập trung và tự học của người học.

Đánh giá qúa trình đào tạo gồm: Đào tạo thông qua các tiết học, bài kiểm tra, báo cáo bài luận, thực tập thực tiễn, luận văn và bảo vệ luận văn.

Nội dung đào tạo ngành giáo dục Hán ngữ quốc tế hệ tiến sĩ 

Đào tạo toàn thời gian, Toàn thời gian nghiên cứu tại trường, tổng thời gian nghiên cứu chuẩn 4 năm, có thể kéo dài đến 6 năm. Không được tốt nghiệp trước thời hạn

  1. Học kì thứ nhất và thứ 2 là thời gian học các nội dung môn học cơ bản.
  2. Học kì thứ 3 và thứ 4 tham gia thực tập thực tế tại các cơ sở đào tạo nước ngoài. Thời gian thực tập tối thiểu 1 năm.
  3. Học kì thứ 5,6,7 tiến hành hoạt động đánh giá giữa quá trình. Nếu được đánh giá thông qua người học sẽ làm báo cáo lựa chọn đề tài nghiên cứu tốt nghiệp và bắt đầu chuẩn bị cho việc nghiên cứu luận vặn.
  4. Học kì thứ 8 hoàn thành luận văn – bảo vệ luận văn và tốt nghiệp.

Tổng quan nội dung đào tạo người học cần tham gia đầy đủ các nội dung đào tạo như: lên lớp, thực tập, làm luận văn nghiên cứu. Thông qua các hoạt động này người học nắm vững những kiến thức cơ bản của ngành học, nâng cao khả năng phân tích vấn đề cũng như cập nhật nhanh chóng các kiến thức và kĩ năng của ngành học và sự thay đổi của quốc tế.

Danh sách các trường đào tạo hệ tiến sĩ ngành giáo dục Hán ngữ quốc tế

STT Tên trường Tên tiếng Trung Địa phương
1 Đại học Bắc Kinh 北京大学 Bắc Kinh
2 Đại học sư phạm Bắc Kinh 北京师范大学 Bắc Kinh
3 Đại học sư phạm Đông Bắc 东北师范大学 Cát Lâm
4 Đại học sư phạm Hồ Nam 湖南师范大学 Hồ Nam
5 Đại học sư phạm Hoa Đông 华东师范大学 Thượng Hải
6 Đại học sư phạm Hoa Nam 华南师范大学 Quảng Đông
7 Đại học khoa học kĩ thuật Hoa Trung 华中科技大学 Hồ Bắc
8 Đại học sư phạm Hoa Trung 华中师范大学 Hồ Bắc
9 Đại học sư phạm Liêu Ninh 辽宁师范大学 Liêu Ninh
10 Đại học sư phạm Nam Kinh 南京师范大学 Giang Tô
11 Đại học sư phạm Khúc Phụ 曲阜师范大学 Sơn Đông
12 Đại học sư phạm Thiểm Tây 陕西师范大学 Thiểm Tây
13 Đại học sư phạm thủ đô 首都师范大学 Bắc Kinh
14 Đại học sư phạm Tứ Xuyên 四川师范大学 Tứ Xuyên
15 Đại học sư phạm Thiên Tân 天津师范大学 Thiên Tân
16 Đại học sư phạm Tây Bắc 西北师范大学 Cam Túc
17 Đại học Tây Nam 西南大学 Trùng Khánh
18 Đại học Dương Châu 扬州大学 Giang Tô
19 Đại học sư phạm Vân Nam 云南师范大学 Vân Nam
20 Đại học Chiết Giang 浙江大学 Chiết Giang
21 Đại học sư phạm Chiết Giang 浙江师范大学 Chiết Giang

Các chương trình học bổng dành cho sinh viên quốc tế

  • Học bổng CSC
  • Học bổng CIS
  • Học bổng tỉnh/ thành phố
  • Học bổng hiệu trưởng

Chế độ học bổng CSC – CIS hệ tiến sĩ 

  • Miễn học phí
  • Miễn kí túc xá
  • Miễn bảo hiểm y tế
  • Trợ cấp sinh hoạt phí 3500 RMB/ Tháng * 4 năm.
  • Đãi ngộ khác
Kết nối cùng Hocbongcis.vn để được tư vấn về các chương trình và chỉ tiêu học bổng nhé!

Bài viết Ngành giáo dục Hán ngữ quốc tế hệ tiến sĩ học gì? đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Học bổng du học Trung Quốc CIS.

]]>
https://hocbongcis.vn/nganh-giao-duc-han-ngu-quoc-te-he-tien-si-hoc-gi.html/feed 0 3503
Ngành giáo dục hán ngữ quốc tế hệ thạc sĩ học gì? https://hocbongcis.vn/nganh-giao-duc-han-ngu-quoc-te-he-thac-si-hoc-gi.html https://hocbongcis.vn/nganh-giao-duc-han-ngu-quoc-te-he-thac-si-hoc-gi.html#respond Thu, 13 Oct 2022 08:35:46 +0000 https://hocbongcis.vn/?p=3263 Ngành giáo dục Hán ngữ quốc tế hệ thạc sĩ đang dần nhận được sự quan tâm của đông đảo các bạn sinh viên ngôn ngữ Trung cũng như sinh viên một số ngành khác khi theo đuổi giấc mơ trở thành giáo viên tiếng Trung Quốc trong tương lai. Vậy ngành học này các [...]

Bài viết Ngành giáo dục hán ngữ quốc tế hệ thạc sĩ học gì? đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Học bổng du học Trung Quốc CIS.

]]>
Ngành giáo dục Hán ngữ quốc tế hệ thạc sĩ đang dần nhận được sự quan tâm của đông đảo các bạn sinh viên ngôn ngữ Trung cũng như sinh viên một số ngành khác khi theo đuổi giấc mơ trở thành giáo viên tiếng Trung Quốc trong tương lai. Vậy ngành học này các bạn sẽ được đào tạo như thế nào? Cùng Hicampus giải mã nhé.

Mục tiêu và yêu cầu cơ bản ngành giáo dục Hán ngữ quốc tế hệ thạc sĩ 

Mục tiêu đào tạo

Sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành giáo dục Hán ngữ sẽ nắm chắc các kỹ năng như:

  • Có phẩm chất chuyên môn, đạo đức nghề nghiệp tốt.
  • Có kỹ năng giảng dạy tiếng Trung thành thạo.
  • Có hiểu biết tốt về văn hóa Trung Quốc và khả năng hội nhập văn hóa Trung Quốc và nước ngoài.
  • Có kỹ năng giao tiếp đa văn hóa sâu rộng.
  • Có khả năng tổ chức, quản lý và điều phối các dự án ngôn ngữ và văn hóa nhất định.

Xem thêm: Học bổng CIS là gì?

Yêu cầu cơ bản

  • Yêu cầu về đạo đức nghề nghiệp – yêu cầu đặt lên hàng đầu. Tôn trọng quy định pháp luật – tôn trọng sự nhất quán và những giá trị quan của các học giả cũng như của văn hóa Trung Quốc
  • Yêu cầu theo tính chất công việc: Có mong muốn tham gia công tác giảng dạy, nhiệt huyết theo đuổi nghề, có tinh thần nghiên cứu khoa học và yêu quý – tôn trọng học sinh.
  • Yêu cầu về tố chất học thuật: Người nghiên cứu cần có tố chất rõ ràng trong việc nghiên cứu lí luận ngôn ngữ Hán, Có đầy đủ năng lực giảng dạy ngôn ngữ thứ hai cũng như các kĩ năng phát triển truyền bá văn hóa Trung Hoa.
  • Góc nhìn quốc tế: Người nghiên cứu cần có năng lực và hiểu biết cơ bản về đa văn hóa, có đầy đủ kĩ năng quản lí điều tiết cũng như góc nhìn công tâm về các vấn đề ngôn ngữ – văn hóa đa quốc gia, có tinh thần hợp tác và làm việc tập thể cũng như thái độ cởi mở với bên ngoài.

Phương hướng bồi dưỡng nghiên cứu

  • Đào tại Hán ngữ đối ngoại.
  • Quảng bá văn hóa Trung Hoa.
  • Đào tạo văn hóa các quốc gia vùng lãnh thổ khác.

Chương trình đào tạo và thời gian đào tạo và phương thức đào tạo

Thời gian đào tạo

Thời gian đào tạo từ 2-3 năm. Không được tốt nghiệp trước thời hạn quy định.

Thời gian đào tạo cụ thể:

  • Học kì thứ 1- 2 hoàn thành các môn đào tạo,
  • Học kì thứ 3 bắt đầu viết luận văn tốt nghiệp và tiến hành thực tập thực tế.
  • Học kì thứ 4 hoàn thành luận văn – đánh giá và bảo vệ luận văn.

Phương thức đào tạo.

Kết hợp giữa đào tạo lý thuyết từ các môn học bắt buộc và nghiên cứu các tài liệu liên quan. Thông qua các môn học cũng như các yêu cầu bắt buộc khác nhằm giúp người nghiên cứu:

  1. Nắm vững các vấn đề lí luận và phạm vi nghiên cứu ngành học.
  2. Nắm vững kĩ năng phân tích và giải quyết vấn đề cũng như năng lực giảng dạy thực tế hán ngữ quốc tế và văn hóa các quốc gia.

Môn học và học phần của ngành giáo dục Hán ngữ quốc tế hệ thạc sĩ

Ngành học giáo dục Hán ngữ quốc tế hệ thạc sĩ đánh giá và phân loại học sinh theo điểm số dựa trên quá trình học tập và nghiên cứu của người học.

Số lượng học phần không dưới 38 và không vượt quá 45 học phần.

Việc sắp xếp đào tạo các môn học dựa vào điều kiện thực tế cũng như yêu cầu mục tiêu của ngành học, các môn học sẽ quanh đào tạo kĩ năng giảng dạy, đào tạo văn hóa Trung Quốc và các quốc gia khác, xây dựng một thể thống nhất các nội dung học tập trọng tâm,bổ sung và mở rộng các mô đun liên quan khác đồng thời chú trọng các môn học đào tạo thực tiễn giảng dạy cho người học.

Ngành học này được phân thành các môn học:

  1. Môn học chuyên ngành trọng tâm (18 học phần: gồm các môn học chuyên ngành đại cương)
  2. Môn học mở rộng (13 học phần, gồm các môn học tự chọn)
  3. Môn học kĩ năng giảng dạy. (5 học phần)

Ngoài ra, Thực tập (6 tín chỉ) – Luận văn (2 tín chỉ). Tổng học phần không dưới 38.

Ngành giáo dục Hán ngữ quốc tế hệ thạc sĩ
Tổng học phần các môn học ngành giáo dục hán ngữ hệ thạc sĩ

Một số môn học của chương trình giáo dục Hán ngữ quốc tế hệ thạc sĩ

  1. 政治(2 học phần
  2. 外语(4 học phần)
  3. 汉语作为第二语言教学(4 học phần
  4. 第二语言习得(2 học phần
  5. 国外汉语课堂教学案例(2 học phần
  6. 中华文化通论(2 học phần
  7. 跨文化交际(2 học phần
  8. 汉语语言要素教学及偏误分析(4 học phần
  9. 汉字文化与汉字教学(2 học phần
  10. 词汇文化与词汇教学(2 học phần
  11. 国别与地域文化2 học phần
  12. 训练课程(5 học phần
  13. 课堂教学实践与评估(3 học phần
  14. 中华文化才艺与展示(2 học phần

Phương pháp giảng dạy ngành giáo dục Hán ngữ quốc tế hệ thạc sĩ 

Vận dụng nhuần nhuyễn các phương  pháp đào tạo nhóm học sinh, phân tích trường hợp thực tế, nghiên cứu hiện trường,  mô phỏng phương pháp đào tạo… Đảm bảo quá trình học tập trên giảng đường của người học được tiếp xúc trên 100 trường hợp thực tế thường xảy ra trong lớp hoch, nâng cao kĩ năng dạy học và kĩ năng thích nghi văn hóa quốc tế.

Hoạt động đào tạo thực tiễn (thực tập) dành cho nghiên cứu sinh ngành giáo dục Hán ngữ quốc tế hệ thạc sĩ

Phương thức thực tập 

  1. Người nghiên cứu sẽ dùng tư cách sinh viên nghiên cứu sinh của mình đến cơ sở giáo dục đào tạo tiếng Trung tại nước ngoài, làm việc tại viện Khổng Tử, các cơ sở giáo dục trẻ em trung học – tiểu học… dạy tiếng Trung hoặc quảng bá văn hóa Trung Quốc.
  2. Thực tập tại đơn vị đào tạo tại Trung Quốc.

Quản lí việc thực tập

  1. Người nghiên cứu sẽ được Hanban hoặc trường phái đến các cơ sở đào tạo;
  2. Trong thời gian thực tập, người nghiên cứu phải giữ liên hệ với giáo viên hướng dẫn, nộp bài đánh giá nghiên cứu, tổng kết thực tập…
  3. Người nghiên cứu nộp lại báo cáo nghiên cứu được đánh giá bởi cơ sở giáo dục mà mình thực tập.

Đánh giá thành tích học tập

Đánh giá quá trình học tập được tính từ thời điểm người nghiên cứu sinh nhập học đến trước khi kì học thứ 2 kết thúc.

Việc đánh giá dày dựa vào các thành viên của tổ kiểm tra chất lượng đánh giá. Thông thường mỗi tổ gồm 3-5 thành viên.

Tiêu chí đánh giá: Đánh giá năng lực tư tưởng và đạo đức, quá trình học tập và điểm thi của học sinh, đồng thời dựa vào báo cáo chọn đề tài luận văn của người nghiên cứu.

Ngành giáo dục Hán ngữ quốc tế hệ thạc sĩ
Tiêu chí đánh giá thành tích học tập

Luận văn tốt nghiệp ngành giáo dục Hán ngữ hệ thạc sĩ cần chú ý gì? 

Luận văn tốt nghiệp là một trong những phần vô cùng quan trọng trong việc đào tạo của nghiên cứu sinh ngành giáo dục Hán ngữ quốc tế.

Luận văn là quá trình ghi nhận lại công việc nghiên cứu của người học cũng như phản ánh năng lực học tập của người đó khi học tập tại trường có đáp ứng đủ điều kiện theo quy định của chuyên ngành này hay không.

Luận văn tốt nghiệp yêu cầu kết hợp hài hòa giữa nội dung và thự tiễn của đề tài luận văn.

Hình thức luận văn gồm: Nghiên cứu vấn đề học thuật chuyên ngành, báo cáo kết quả điều tra, báo cáo nghiên cứu thực tiễn, dẫn chứng trường hợp nổi bật, thiết kế dạy học…. Một mặt cần đáp ứng được tính thực tiễn trong việc giảng dạy, mặt khác phải đáp ứng được sự phân tích lí luận và đại cương. Luận văn cần đáp ứng phù hợp tính quy phạm hình thức, có đầy đủ thông tin ngày hoàn thành, số bút lục, số thứ tự xin bảo vệ…

Kết nối cùng Hocbongcis.vn để được tư vấn về các chương trình và chỉ tiêu học bổng nhé!

Bài viết Ngành giáo dục hán ngữ quốc tế hệ thạc sĩ học gì? đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Học bổng du học Trung Quốc CIS.

]]>
https://hocbongcis.vn/nganh-giao-duc-han-ngu-quoc-te-he-thac-si-hoc-gi.html/feed 0 3263
Đôi nét về văn học đương đại Trung Quốc https://hocbongcis.vn/van-hoc-duong-dai-trung-quoc.html https://hocbongcis.vn/van-hoc-duong-dai-trung-quoc.html#respond Sun, 24 Jul 2022 16:29:23 +0000 https://hocbongcis.vn/?p=2707 Trung Quốc là nơi sản sinh ra những tác phẩm văn học được xem là tinh hoa nghệ thuật nhân loại. Cùng Hocbongcis tìm hiểu đôi nét về văn học đương đại Trung Quốc nhé. Đây là một trong những học phần bạn sẽ được nghiên cứu. Nếu bạn theo học ngành Giáo dục Hán [...]

Bài viết Đôi nét về văn học đương đại Trung Quốc đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Học bổng du học Trung Quốc CIS.

]]>
Trung Quốc là nơi sản sinh ra những tác phẩm văn học được xem là tinh hoa nghệ thuật nhân loại. Cùng Hocbongcis tìm hiểu đôi nét về văn học đương đại Trung Quốc nhé. Đây là một trong những học phần bạn sẽ được nghiên cứu. Nếu bạn theo học ngành Giáo dục Hán ngữ quốc tế. 

1. Lịch sử văn học Trung Quốc

văn học đương đại trung quốc
Văn học Trung Quốc với lịch sử lâu đời

Lịch sử văn học Trung Quốc đã kéo dài hàng ngàn năm. Người ta đã tìm thấy các tài liệu lưu trữ của triều đại Đông Chu (770-256 TCN) – hay các tiểu thuyết viễn tưởng triều đại nhà Minh với mục đích giải trí cho đông đảo người dân thời đó.

Văn học nhanh chóng được truyền bá trên khắp đất nước Trung Hoa. Lí do là nhờ sự ra đời của công nghệ in mộc thời Đường (618-907). Một lí do kahsc là phát minh máy in di động triều Tống (960 -1279).

Trong những năm tiếp theo  – Các tác phẩm Nho giáo với người khởi xướng là Khổng Tử có tầm quan trọng đặc biệt đối với văn hóa và lịch sử Trung Quốc. Tác phẩm Tứ thư Ngũ kinh vào thế kỷ 12 SCN là một điển hình. Đây là tác phẩm được chọn để làm cơ sở cho kỳ thi tuyển chọn quan chức triều đình giúp sức cho vua. 

Những năm 770 SCN, văn xuôi Trung Quốc bị ảnh hưởng sâu sắc bởi các tác phẩm triết học của hàng trăm trường phái tư tưởng. Trong đó, Mạnh Tử đặc biệt nổi trội với từ điển, giai thoại và truyện ngụ ngôn.

Sau thế kỷ 14, tiểu thuyết trở nên phổ biến. Đến nay, tiểu thuyết vẫn chiếm sự yêu thích của độc giả bởi tính giải trí cao. Nhiều tác phẩm đã được chuyển thể thành phim, trong đó, tiểu thuyết ngôn tình và tiểu thuyết kiếm hiệp là hai thể loại thành công nhất. 

Giai đoạn 1881 – 1936, tác giả Lỗ Tấn được coi là người sáng lập văn học hiện đại ở Trung Quốc.

2. Văn học đương đại Trung Quốc

Với sự phát triển của nền kinh tế và đô thị hóa, văn học ngày càng có sự chuyên nghiệp. Bên cạnh đó, công nghệ in ấn, sự gia tăng xóa mù chữ và giáo dục tại Trung Quốc… cũng khiến nền văn học thời kỳ này phát triển nhanh chóng hơn.

Hiện nay rất nhiều trang web như Republic Paper, Written China, Truyện Ngắn Trung Quốc… đã dịch và đăng tải các tác phẩm của các nhà văn, tiểu thuyết gia Trung Quốc. 

Văn học Trung Quốc từ xưa đến nay đã có nhiều bước tiến. Đánh dấu bước ngoặt lớn trong nền văn học thế giới. Chính vì vậy, du học Trung Quốc ngành văn học ngôn ngữ Trung Quốc là một lựa chọn vô cùng tuyệt vời.

văn học đương đại trung quốc

Văn học Đương đại Trung Quốc

3. Tổng quan về ngành Giáo dục Hán ngữ quốc tế

Ngành giáo dục Hán ngữ quốc tế – 汉语国际教育 là một trong những ngành học đang nhận được sự quan tâm của nhiều học sinh, sinh viên Việt Nam.

Ngành học này tập trung đào tạo các nội dung về:

  • Tiếng Trung và văn hóa Trung Quốc
  • Sự so sánh văn hóa tại một số khu vực
  • Đào tạo chuyên sâu các kĩ năng giảng dạy tiếng Trung

Sinh viên tốt nghiệp ngành giáo dục Hán ngữ quốc tế có thể tự tin:

  • Đảm nhiệm công việc giảng dạy Hán ngữ
  • Đảm nhiệm một số công việc liên quan đến quảng bá văn hóa, hoặc sử dụng tiếng Trung khác

Chương trình đào tạo ngành giáo dục Hán ngữ quốc tế hiện tại –  cho sinh viên nước ngoài được biết đến nhiều hơn hết – thông qua chương trình học bổng giáo viên tiếng Trung quốc tế (CIS –  Học bổng Khổng Tử trước đây). Các chương trình đào tạo gồm: Đào tạo ngôn ngữ – đào tạo cử nhân – thạc sĩ – tiến sĩ.

>>> Xem thêm: 20 trường đào tạo ngành Giáo dục Hán ngữ quốc tế tốt nhất

Trên đây là đôi nét về văn học đương đại Trung Quốc và  ngành Giáo dục Hán ngữ quốc tế. Với nhiều năm kinh nghiệm, Hicampus đã tư vấn, giúp đỡ hàng nghìn ứng viên làm hồ sơ ứng tuyển và xin học bổng CIS ngành Giáo dục Hán ngữ quốc tế  thành công. Liên hệ ngay với Hicampus để nhận tư vấn du học Trung Quốc miễn phí nhé.

Kết nối cùng Hocbongcis.vn để được tư vấn về các chương trình và chỉ tiêu học bổng nhé!

Bài viết Đôi nét về văn học đương đại Trung Quốc đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Học bổng du học Trung Quốc CIS.

]]>
https://hocbongcis.vn/van-hoc-duong-dai-trung-quoc.html/feed 0 2707
Phương hướng giảng dạy Hán ngữ quốc tế: Các thông tin phải biết https://hocbongcis.vn/phuong-huong-giang-day-han-ngu-quoc-te.html https://hocbongcis.vn/phuong-huong-giang-day-han-ngu-quoc-te.html#respond Sat, 23 Jul 2022 14:00:45 +0000 https://hocbongcis.vn/?p=2704 Giảng dạy Hán ngữ quốc tế là một trong những ngành học được nhiều du học sinh Việt Nam lựa chọn khi du học Trung Quốc. Vậy phương hướng khi tham gia học Ngành giảng dạy Hán ngữ quốc tế như thế nào? Hãy cùng HiCampus tìm hiểu trong bài viết này nhé! 1. Giảng [...]

Bài viết Phương hướng giảng dạy Hán ngữ quốc tế: Các thông tin phải biết đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Học bổng du học Trung Quốc CIS.

]]>
Giảng dạy Hán ngữ quốc tế là một trong những ngành học được nhiều du học sinh Việt Nam lựa chọn khi du học Trung Quốc. Vậy phương hướng khi tham gia học Ngành giảng dạy Hán ngữ quốc tế như thế nào? Hãy cùng HiCampus tìm hiểu trong bài viết này nhé!

1. Giảng dạy Hán ngữ quốc tế là gì?

Giáo dục Hán ngữ quốc tế là chuyên ngành nghiên cứu chuyên sâu ngôn ngữ và văn hóa Trung Hoa. Sinh viên tốt nghiệp ngành này sẽ có năng lực sử dụng tiếng Trung toàn diện, có hiểu biết về nền văn hóa Trung Quốc và khả năng giao tiếp đa văn hóa. Từ đó, sinh viên ngành này có thể giảng dạy tiếng Trung hoặc làm các công việc liên quan đến giao tiếp và văn hóa Trung Quốc tại các cơ quan Chính phủ hay các tổ chức, doanh nghiệp.

phương hướng giảng dạy hán ngữ quốc tế
Du học ngành Giáo dục Hán ngữ Quốc tế

2. Các phương hướng giảng dạy Hán ngữ quốc tế

Chuyên ngành Hán ngữ được chia thành 3 phương hướng nghiên cứu. Tương tự như 3 chuyên ngành ở các trường Đại học Việt Nam. Để tránh việc nhiều bạn chọn bừa khi chưa hiểu rõ sự khác biệt giữa các phương hướng nghiên cứu, chúng ta hãy .

2.1. Phương hướng nghiên cứu giảng dạy Hán ngữ quốc tế 

Yêu cầu chứng chỉ đầu vào: HSK 3 270 điểm, có HSKK bất kỳ

Khi học theo phương hướng nghiên cứu giảng dạy Hán ngữ quốc tế, sinh viên sẽ được đào tạo để thành thạo tiếng Trung phổ thông và có khả năng giảng dạy ngôn ngữ và văn hóa Trung Quốc. Phương pháp giảng dạy Hán ngữ quốc tế này sẽ giúp sinh viên đủ năng lực giảng dạy tiếng Trung tại các trường tiểu học và trung học ở nước ngoài cũng như thực hiện các công việc giao lưu văn hóa khác sau khi tốt nghiệp.

2.2. Phương hướng nghiên cứu ngôn ngữ học

Yêu cầu chứng chỉ đầu vào: HSK 4 180 điểm, HSKK trung cấp 60 điểm

Ngoài tiếng Trung phổ thông, chuyên ngành nghiên cứu ngôn ngữ học quan tâm chú trọng nghiên cứu tiếng Trung chuyên sâu hơn về mặt ngôn ngữ, trong tương quan với lĩnh vực khác mà cụ thể là văn học. Sinh viên sẽ có kiến thức sâu hơn về tổng quan văn học Trung Quốc và nền văn học Trung Hoa qua từng thời kỳ từ cổ đại, trung đại, cận đại đến hiện đại khi học theo phương pháp giảng dạy Hán ngữ quốc tế này.

2.3. Phương hướng nghiên cứu Hán ngữ

Yêu cầu chứng chỉ đầu vào: HSK 3 210 điểm, có HSKK ưu tiên

Phương pháp giảng dạy Hán ngữ quốc tế cuối cùng là nghiên cứu Hán ngữ. Phương pháp này tập trung đào tạo cho sinh viên có khả năng nói, viết thành tạo tiếng Trung phổ thông, có kiến thức tiếng Trung trong một lĩnh vực cụ thể để làm việc và giao lưu (trong đó có bao gồm cả công việc giáo viên giảng dạy ngôn ngữ Trung).

3. Chương trình học ngành Hán ngữ quốc tế

Hệ Đại học

Các môn đại cương

STT Tên tiếng Trung Tên tiếng Việt Số tín chỉ
1 思想道德修养与法律基础 Bồi dưỡng tư tưởng đạo lý và pháp luật cơ bản 2
2 思想道德修养与法律基础实践 Bồi dưỡng tư tưởng đạo lý và thực tiễn pháp luật cơ bản 1
3 中国近现代史纲要 Sơ lược lịch sử cận đại Trung Quốc 2
4 毛泽东思想和中国特色社会主义理论体系概论 Tư tưởng Mao Trạch Đông và hệ thống lý luận chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc 2
5 毛泽东思想和中国特色社会主义理论体系概论实践 Tư tưởng Mao Trạch Đông và thực tiễn hệ thống lý luận chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc 2
6 马克思主义基本原理 Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin 2
7 马克思主义基本原理实践 Thực tiễn những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin 1
8 当代世界经济与政治 Kinh tế và chính trị thế giới đương đại 2
9 形势与政策 Tình hình và chính sách 2
10 体育Ⅰ Thể chất 1 1
11 体育Ⅱ Thể chất 2 1
12 体育Ⅲ Thể chất 3 1
13 体育Ⅳ Thể chất 4 1
14 计算机基础 Tin học cơ bản 2
15 基础英语Ⅰ Tiếng Anh cơ bản 1 4
16 英语听力Ⅰ Nghe Anh 1 2
17 英语口语Ⅰ Khẩu ngữ Anh 1 2
18 基础英语Ⅱ Tiếng Anh cơ bản 2 4
19 英语听力Ⅱ Nghe Anh 2 2
20 英语口语Ⅱ Khẩu ngữ Anh 2 2
21 基础英语Ⅲ Tiếng Anh cơ bản 3 4
22 英语听力Ⅲ Nghe Anh 3 2
23 英语口语Ⅲ Khẩu ngữ Anh 3 2
24 基础英语Ⅳ Tiếng Anh cơ bản 4 4

Các môn ngành và chuyên ngành

25 英语写作 Viết tiếng Anh 1 2
26 高级英语Ⅰ Tiếng Anh cao cấp 1 4
27 英汉汉英翻译 Phiên dịch Anh- Trung 2
28 高级英语Ⅱ Tiếng Anh cao cấp 2 4
29 第二外语 Ngôn ngữ tự chọn 4
30 中国当代文学 Văn học đương đại Trung Quốc 4
31 古代汉语Ⅰ Hán ngữ cổ đại 1 3
32 古代汉语Ⅱ Hán ngữ cổ đại 2 3
33 中国古代文学Ⅰ Văn học cổ đại Trung Quốc 1 3
34 中国古代文学Ⅱ Văn học cổ đại Trung Quốc 2 3
35 语言学概论 Dẫn luận ngôn ngữ học 4
36 外语教学法理论与流派 Lý thuyết và trường phái phương pháp giảng dạy ngôn ngữ 2
37 汉语语法专题 Chủ đề ngữ pháp tiếng Trung 2
38 中西文化比较 So sánh văn hóa Trung Quốc và phương Tây 2
39 对外汉语教学概论 Giảng dạy Hán ngữ quốc tế 4
40 应用语言学导论 Ngôn ngữ học và ứng dụng 2
41 二语习得与语言教学 Tiếp thu ngôn ngữ thứ hai và giảng dạy ngôn ngữ 4
42 对外汉语教学法 Phương pháp giảng dạy Hán ngữ quốc tế 2
43 国外汉学史 Lịch sử Hán ngữ nước ngoài 2
44 跨文化交际 Giao tiếp đa văn hóa 2
45 现代文学专题研究 Nghiên cứu về Văn học Hiện đại 2
46 汉字学 Hán tự học 2
47 汉语词汇学 Từ vựng 2
48 对外汉语教材概述 Tổng quan giảng dạy Hán ngữ 2
49 当代语用学与汉语教学 Giảng dạy Hán ngữ và ngữ dụng đương đại 2
50 文学概论 Dẫn luận văn học 2
51 唐宋诗词 Thơ Tống Đường 2
52 比较文学与世界文学 Văn học thế giới và 4
53 语言学专题 Chủ đề ngôn ngữ học 2
54 对外汉语教学发展简史 Lịch sử phát triển giáo dục Hán ngữ quốc tế 2
55 汉英语言对比 So sánh Hán ngữ và tiếng Anh 4
56 对外汉语课程教学论 Lý thuyết giảng dạy Hán ngữ quốc tế 2
57 对外汉语语音教学 Giảng dạy phát âm Hán ngữ quốc tế 2
58 对外汉语词汇教学 Giảng dạy từ vựng Hán ngữ 2
59 对外汉语语法教学 Giảng dạy Hán ngữ 2
60 国防教育与训练 Giáo dục đào tạo quốc phòng 2
61 毕业论文 (设计) Luận văn tốt nghiệp 4
62 社会实践与调查 Thực tiễn xã hội và điều tra 1
63 专业实习 Thực tập 4

Hệ Thạc sĩ

STT Tên môn học Tiếng Trung Tên môn học Tiếng Việt
1 第一外国语(汉语) Ngoại ngữ thứ nhất (tiếng Trung)
2 中国概况 Đất nước học
3 第二语言学习理论与实践 Lý thuyết và thực hành của việc học ngôn ngữ thứ hai
4 学术研究与论文写作指导 Nghiên cứu học thuật và hướng dẫn viết luận
5 国际汉语课堂教学案例分析与实践 Phân tích và thực hành các trường hợp giảng dạy trong lớp học tiếng Trung quốc tế
6 汉语国际教育导论 Giới thiệu về Giáo dục Quốc tế Trung Quốc
7 跨文化交际 Giao thoa văn hóa
8 中华文化经典 Kinh điển văn hóa Trung Quốc
9 汉语语言要素教学 Giảng dạy yếu tố ngôn ngữ Trung Quốc
10 中华文化与传播 Văn hóa và Truyền thông Trung Quốc
11 中外文化比较 So sánh văn hóa Trung Quốc và nước ngoài
12 汉语技能教学 Giảng dạy kỹ năng tiếng Trung
13 现代教育技术应用 Ứng dụng Công nghệ Giáo dục Hiện đại
14 语言、文化、教育专题讲座 Bài giảng về ngôn ngữ, văn hóa và giáo dục
15 二语习得 Học ngôn ngữ thứ hai
16 教学实习 Thực hành giảng dạy

4. Học bổng ngành Hán ngữ quốc tế

Với ngành giáo dục Hán ngữ, các bạn du học sinh sẽ có khá nhiều cơ hội học bổng như học bổng trường, học bổng tỉnh, học bổng Chính phủ CSC và học bổng Khổng Tử CIS. Trong đó, học bổng Khổng Tử là chương trình học bổng dành riêng cho ngành Hán ngữ.

CIS là viết tắt của Confucius Institute Scholarship – hay còn từng được biết tới như học bổng Khổng Tử. Hiện nay, học bổng này được biết tới với cái tên Học bổng Giáo viên tiếng Trung Quốc tế. Học bổng được cấp bởi Trung tâm Hợp tác và Giáo dục ngôn ngữ Trung quốc, nhằm trau dồi năng lực giảng dạy cho giáo viên tiếng Trung khắp nơi trên thế giới.

Học bổng CIS bao gồm các chế độ sau:

  • Miễn học phí
  • Miễn phí ký túc xá
  • Miễn phí bảo hiểm
  • Trợ cấp sinh hoạt 

Trên đây là một số thông tin về ngành giáo dục Hán ngữ và phương hướng giảng dạy ngành Hán ngữ quốc tế. Để biết thêm thông tin chi tiết về các suất học bổng CIS ngành này, bạn hãy liên hệ ngay Hocbongcis và du học HiCampus! HiCampus sẽ tư vấn và giúp bạn lựa chọn ngôi trường phù hợp, đảm bảo tỷ lệ đỗ cao nhất.

Kết nối cùng Hocbongcis.vn để được tư vấn về các chương trình và chỉ tiêu học bổng nhé!

Bài viết Phương hướng giảng dạy Hán ngữ quốc tế: Các thông tin phải biết đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Học bổng du học Trung Quốc CIS.

]]>
https://hocbongcis.vn/phuong-huong-giang-day-han-ngu-quoc-te.html/feed 0 2704
20 Trường đào tạo ngành giáo dục Hán ngữ quốc tế tốt nhất Trung Quốc https://hocbongcis.vn/20-truong-dao-tao-nganh-giao-duc-han-ngu-quoc-te-tot-nhat-trung-quoc.html https://hocbongcis.vn/20-truong-dao-tao-nganh-giao-duc-han-ngu-quoc-te-tot-nhat-trung-quoc.html#respond Tue, 28 Jun 2022 05:34:36 +0000 https://hocbongcis.vn/?p=2347 Giáo dục Hán ngữ Quốc tế hiện đang là một trong những ngành được nhiều sinh viên lựa chọn. Ngành này có tiềm năng phát triển rất lớn vì nhu cầu học tiếng Trung ngày càng gia tăng. Bên cạnh đó, học bổng CIS cũng là học boogr dành riêng cho các bạn sinh viên [...]

Bài viết 20 Trường đào tạo ngành giáo dục Hán ngữ quốc tế tốt nhất Trung Quốc đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Học bổng du học Trung Quốc CIS.

]]>
Giáo dục Hán ngữ Quốc tế hiện đang là một trong những ngành được nhiều sinh viên lựa chọn. Ngành này có tiềm năng phát triển rất lớn vì nhu cầu học tiếng Trung ngày càng gia tăng. Bên cạnh đó, học bổng CIS cũng là học boogr dành riêng cho các bạn sinh viên theo học ngành này. Vậy ngành này trường nào đào tạo tốt nhất? Cập nhật danh sách 20 trường đào tạo ngành giáo dục Hán ngữ quốc tế tốt nhất Trung Quốc năm 2022. Bạn muốn theo học tại đâu nhất?

Danh sách 20 trường đào tạo ngành giáo dục Hán ngữ quốc tế tốt nhất

  1. Đại học Ngôn ngữ Bắc Kinh – 北京语言大学
  2. Đại học sư phạm Hoa Đông – 华东师范大学
  3. Đại học Nam Kinh – 南京大学
  4. Đại học Sơn Đông – 山东大学
  5. Đại học Vũ Hán – 武汉大学
  6. Đại học sư phạm Chiết Giang – 浙江师范大学
  7. Đại học ngoại ngữ Thượng Hải – 上海外国语大学
  8. Đại học Tứ Xuyên – 四川大学
  9. Đại học ngoại ngữ Bắc Kinh – 北京外国语大学
  10. Đại học sư phạm Thượng Hải – 上海师范大学
  11. Đại học sư phạm Hoa Trung – 华中师范大学
  12. Đại học Chiết Giang – 浙江大学
  13. Đại học sư phạm An Huy – 安徽师范大学
  14. Đại học sư phạm Giang Tô – 江苏师范大学
  15. Đại học sư phạm Thủ đô – 首都师范大学
  16. Đại học Ký Nam – 暨南大学
  17. Đại học Tây Bắc – 西北大学
  18. Đại học Nam Khai – 南开大学
  19. Đại học Tô Châu – 苏州大学
  20. Đại học Trịnh Châu – 郑州大学
20 trường đào tạo ngành giáo dục hán ngữ quốc tế
Đại học Ngôn ngữ Bắc Kinh

Xem thêm: Tra cứu danh sách các trường cấp học bổng ngành giáo dục Hán ngữ quốc tế CIS

Ba trường tốt nhất trong Top 20 trường đào tạo ngành Giáo dục Hán ngữ quốc tế

Đại học Ngôn ngữ Bắc Kinh

Bắc Ngữ hiện đang có 13 cơ sở giáo dục với tổng diện tích xây dựng lên đến 60.000 m2. Trong đó, có 3 phân khoa, 9 học viện và 8 trung tâm nghiên cứu. Trung tâm nghiên cứu ngôn ngữ thứ 2 của Đại học Ngôn ngữ Bắc Kinh là một trong những cơ sở nghiên cứu quan trọng do bộ giáo dục trực tiếp chủ trì.

Tính đến nay, Đại học Ngôn ngữ Bắc Kinh đã thiết lập quan hệ hợp tác với hơn 280 trường đại học và tổ chức giáo dục đến từ hơn 50 quốc gia. Từ đó sự trao đổi sinh viên cũng như các hoạt động giao lưu học thuật cũng được diễn ra khá thường xuyên. Hiện nay, có đến 17 viện Khổng Tử trên thế giới cho trường BLCU trực tiếp chỉ đạo.

Đại học Sư phạm Hoa Đông

Đại học Sư phạm Hoa Đông (ECNU) là một trong những trường đại học danh tiếng nhất ở Trung Quốc. Trường thuộc các dự án xây dựng trường đại học hàng đầu quốc gia “Dự án 211” và “Dự án 985”. Năm 2017, ECNU được chọn là một trong 36 trường đại học Hạng A trong danh sách Kế hoạch Đại học Hạng Nhất kép do chính quyền trung ương Trung Quốc công bố.

Trường đã thiết lập quan hệ đối tác trao đổi và hợp tác với hơn 200 trường đại học; và tổ chức học thuật nổi tiếng quốc tế. Là một trong những trường đại học đầu tiên của Trung Quốc thực hiện giáo dục tiếng Trung quốc tế; trường có vị trí hàng đầu trong lĩnh vực này.

20 trường đào tạo ngành giáo dục hán ngữ quốc tế
Đại học Sư phạm Hoa Đông

Đại học Nam Kinh

Trường Đại học Nam Kinh (NJU) được thành lập năm 1902, với lịch sử phát triển hơn một trăm năm và đạt được uy tín cao. Năm 1994, NJU được công nhận là trường đại học trọng điểm nhận được sự hỗ trợ của “Dự án 211”. Năm 1999, trường trở thành một trong những trường đại học cấp cao đầu tiên nhận được sự hỗ trợ của “Dự án 985”.

NJU đã và đang thúc đẩy mạnh mẽ giao tiếp và hợp tác quốc tế trên nhiều lĩnh vực và thông qua nhiều kênh, nâng cao chất lượng giảng dạy của mình lên các tiêu chuẩn quốc tế về mọi mặt. Học bổng CIS tại đại học Nam Kinh dành cho các chương trình đào tạo:

  • Hệ nghiên cứu ngôn ngữ,
  • Hệ cử nhân
  • Hệ thạc sĩ.
20 trường đào tạo ngành giáo dục hán ngữ quốc tế
Đại học Nam Kinh

Đôi nét về ngành giáo dục Hán ngữ quốc tế 

Ngành giáo dục Hán ngữ quốc tế – 汉语国际教育 là một trong những ngành học đang nhận được sự quan tâm của nhiều học sinh, sinh viên Việt Nam cũng như quốc tế khi tìm hiểu về các chương trình đào tạo cấp học vị tại Trung Quốc.

Ngành học này tập trung đào tạo các nội dung về tiếng Trung, văn hóa Trung Quốc, sự so sánh văn hóa tại một số khu vực và đặc biệt đào tạo chuyên sâu các kĩ năng giảng dạy tiếng Trung cho sinh viên.

Sinh viên tốt nghiệp ngành giáo dục Hán ngữ quốc tế có thể tự tin đảm nhiệm công việc giảng dạy Hán ngữ tại các cơ sở đào tạo tiếng Trung trong và ngoài Trung Quốc. Không những thế, họ cũng có thể đảm nhiệm một số công việc liên quan đến quảng bá văn hóa, hoặc sử dụng tiếng Trung khác.

Chương trình đào tạo ngành giáo dục Hán ngữ quốc tế hiện tại cho sinh viên nước ngoài được biết đến nhiều hơn hết thông qua chương trình học bổng giáo viên tiếng Trung quốc tế (CIS). Các chương trình đào tạo gồm:

  • Đào tạo ngôn ngữ
  • Đào tạo cử nhân
  • Đào tạo thạc sĩ
  • Đào tạo tiến sĩ.

Trên đây là danh sách 20 trường đào tạo ngành Giáo dục Hán ngữ tốt nhất tại Trung Quốc. HiCampus chúc các bạn sẽ sớm chọn được trường phù hợp với mình nhé. Chúc các bạn có một mùa học bổng thành công.

Kết nối cùng Hocbongcis.vn để được tư vấn về các chương trình và chỉ tiêu học bổng nhé!

Bài viết 20 Trường đào tạo ngành giáo dục Hán ngữ quốc tế tốt nhất Trung Quốc đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Học bổng du học Trung Quốc CIS.

]]>
https://hocbongcis.vn/20-truong-dao-tao-nganh-giao-duc-han-ngu-quoc-te-tot-nhat-trung-quoc.html/feed 0 2347
Danh sách trường cấp học bổng CIS ngành giáo dục Hán ngữ quốc tế 2022 https://hocbongcis.vn/danh-sach-truong-cap-hoc-bong-cis-nganh-giao-duc-han-ngu-quoc-te-2022.html https://hocbongcis.vn/danh-sach-truong-cap-hoc-bong-cis-nganh-giao-duc-han-ngu-quoc-te-2022.html#respond Sun, 12 Jun 2022 17:22:39 +0000 https://hocbongcis.vn/?p=2199 Hiện nay, việc du học Trung Quốc là một điều không còn xa lạ với các bậc phụ huynh và các bạn học sinh. Khi tìm hiểu về du học Trung Quốc, học bổng CIS luôn là một trong những loại học bổng được quan tâm hàng đầu. Học bổng CIS thường sẽ được cấp [...]

Bài viết Danh sách trường cấp học bổng CIS ngành giáo dục Hán ngữ quốc tế 2022 đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Học bổng du học Trung Quốc CIS.

]]>
Hiện nay, việc du học Trung Quốc là một điều không còn xa lạ với các bậc phụ huynh và các bạn học sinh. Khi tìm hiểu về du học Trung Quốc, học bổng CIS luôn là một trong những loại học bổng được quan tâm hàng đầu. Học bổng CIS thường sẽ được cấp cho một ngành học đặc trưng – ngành Giáo dục Hán ngữ. Vậy ngành Giáo dục Hán ngữ Quốc tế là gì? Có những đặc điểm gì nổi bật cần lưu ý? Những trường nào cấp học bổng CIS ngành giáo dục Hán ngữ quốc tế? Hãy cùng Hocbongcis tìm hiểu nhé.

1. Ngành giáo dục Hán ngữ quốc tế là gì?

Ngành giáo dục Hán ngữ quốc tế là chuyên ngành thuộc khối ngành ngôn ngữ. Đây là chương trình giảng dạy nâng cao dành cho đối tượng có nhu cầu nghiên cứu về ngôn từ Trung, văn hóa truyền thống Trung Quốc và đặc biệt quan trọng kiến thức và kỹ năng giảng dạy tiếng Trung.

Có thể nói, Giáo dục Hán ngữ Quốc Tế là một trong những ngành huấn luyện và đào tạo ngôn ngữ và văn hóa truyền thống tổng lực cho du học sinh quốc tế nhất hiện nay.

Vậy ngành giáo dục Hán ngữ học gì? Dưới đây là một số môn học mà sinh viên ngành sẽ có cơ hội được tiếp xúc và nghiên cứu:

  • Lịch sử văn học cổ đại Trung Quốc
  • Lịch sử văn học Trung Quốc hiện đại và đương đại
  • Lịch sử văn học nước ngoài
  • Trung Quốc hiện đại
  • Trung Quốc cổ đại
  • Giới thiệu về văn hóa Trung Quốc
  • Nguyên tắc tiếp thu ngôn ngữ (song ngữ)
  • Giới thiệu về việc giảng dạy Hán ngữ
  • Giao tiếp đa văn hóa (Song ngữ)
  • Tiếng Trung hiện đại
  • Tiếng Trung cổ đại
  • Phương pháp giảng dạy Hán ngữ quốc tế
  • Thực hành Giảng dạy Hán ngữ quốc tế
  • Luận văn…

Thông thường, thời gian đào tạo ngành Giáo dục Hán ngữ Quốc Tế ở mỗi cấp bậc như sau :

  • Đại học: 4 năm
  • Thạc sĩ: 2 năm
  • Tiến sĩ: 4 năm

Học thạc sĩ ngành Giáo dục Hán ngữ Quốc Tế hay hệ ĐH, tiến sĩ, sau khi ra trường, bạn sẽ nắm vững kiến thức và kỹ năng từ cơ bản đến nâng cao, sâu xa về ngôn từ, văn học và văn hóa truyền thống Trung Quốc. Trong đó, chương trình giảng dạy càng lên cao, bạn sẽ càng có hiểu biết nâng cao về những kỹ năng và kiến thức này.

2. Cơ hội nghề nghiệp của ngành giáo dục Hán ngữ quốc tế

học bổng cis ngành giáo dục hán ngữ quốc tế
Cơ hội việc làm ngành Giáo dục Hán ngữ Quốc tế

Sau khi tốt nghiệp ngành giáo dục Hán ngữ, người học có thể tham gia công tác giảng dạy tiếng Trung tại các trường học. Ngoài ra, cử nhân ngành giáo dục Hán ngữ còn có thể làm các công việc liên quan đến giao tiếp ngôn ngữ hay văn hóa trong các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp. 

Một số nghề nghiệp cụ thể mà cử nhân ngành này có thể theo đuổi:

  • Giáo viên dạy tiếng Trung tiêu chuẩn quốc tế
  • Người làm công tác văn hóa tại các cơ quan xã hội, cơ quan ngoại giao
  • Làm việc tại các đài truyền hình, cơ quan báo chí có mảng nội dung liên quan đến Trung Quốc
  • Mở trung tâm đào tạo tiếng Trung
  • Làm dịch vụ xin học bổng du học Trung Quốc
  • Hướng dẫn viên du lịch
  • Biên phiên dịch chuyên nghiệp
  • Làm việc tại các doanh nghiệp, tập đoàn Trung Quốc, Đài Loan
  • Ra nước ngoài làm việc, chủ yếu tại các quốc gia sử dụng ngôn ngữ Trung nhiều như Dubai, Philipine, Campuchia…

3. Danh sách trường cấp học bổng CIS ngành giáo dục Hán ngữ Quốc tế

Ngành giáo dục Hán ngữ là một ngành trọng điểm được Trung Quốc đẩy mạnh phát triển. Do đó, rất nhiều trường đại học có cấp học bổng cho ngành này. Sau đây là danh sách 20 trường cấp học bổng CIS ngành giáo dục Hán ngữ:

  • Đại học ngôn ngữ Bắc Kinh – 北京语言大学 
  • Đại học sư phạm Hoa Đông – 华东师范大学
  • Đại học Nam Kinh – 南京大学
  • Đại học Sơn Đông – 山东大学
  • Đại học Vũ Hán – 武汉大学
  • Đại học sư phạm Chiết Giang – 浙江师范大学
  • Đại học ngoại ngữ Thượng Hải – 上海外国语大学 
  • Đại học Tứ Xuyên – 四川大学
  • Đại học ngoại ngữ Bắc Kinh – 北京外国语大学 
  • Đại học sư phạm Thượng Hải – 上海师范大学
  • Đại học sư phạm Hoa Trung – 华中师范大学
  • Đại học Chiết Giang – 浙江大学
  • Đại học sư phạm An Huy – 安徽师范大学
  • Đại học sư phạm Giang Tô – 江苏师范大学
  • Đại học sư phạm Thủ đô – 首都师范大学
  • Đại học Tề Nam – 暨南大学
  • Đại học Tây Bắc – 西北大学
  • Đại học Nam Khai – 南开大学
  • Đại học Tô Châu – 苏州大学
  • Đại học Trịnh Châu – 郑州大学
học bổng cis ngành giáo dục hán ngữ quốc tế
Đại học Sư phạm Hoa Đông

Xem thêm: Danh sách các trường cấp học bổng CIS hệ đào tạo tiếng

4. Cần chú ý gì khi xin học bổng CIS ngành giáo dục Hán ngữ quốc tế

Dưới đây là một số điều bạn cần chú ý chuẩn bị cho quá trình xin học bổng CIS diễn ra thật thuận lợi nhé.

  • Cân nhắc tỉ lệ thành công thông qua thứ hạng của trường và chất lượng hồ sơ của bạn.
  • Chuẩn bị hồ sơ kỹ càng, đầy đủ các giấy tờ cần thiết, dịch thuật công chứng đúng và đủ.
  • Chuẩn bị một bản kế hoạch học tập chất lượng, thể hiện được bạn đã có kế hoạch học tập rất kỹ lưỡng và phù hợp với chương trình học tại trường.
  • Trang bị kỹ năng phỏng vấn học bổng CIS.
  • Ôn tập để có điểm số HSK và HSKK cao nhằm chiếm lợi thế.

Chi tiết xem ngay Mẹo xin học bổng CIS năm 2022 – Nâng tỷ lệ đỗ cao đến 90%.

Trên đây là một số thông tin cơ bản về các trường đại học cấp học bổng CIS ngành giáo dục Hán ngữ quốc tế. Với nhiều năm kinh nghiệm, Hicampus đã tư vấn, giúp đỡ hàng nghìn ứng viên làm hồ sơ ứng tuyển và xin học bổng CIS thành công. Liên hệ ngay với Hicampus để nhận tư vấn miễn phí về du học Trung Quốc nhé.

Kết nối cùng Hocbongcis.vn để được tư vấn về các chương trình và chỉ tiêu học bổng nhé!

Bài viết Danh sách trường cấp học bổng CIS ngành giáo dục Hán ngữ quốc tế 2022 đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Học bổng du học Trung Quốc CIS.

]]>
https://hocbongcis.vn/danh-sach-truong-cap-hoc-bong-cis-nganh-giao-duc-han-ngu-quoc-te-2022.html/feed 0 2199
Học bổng giáo dục Hán ngữ học gì? https://hocbongcis.vn/hoc-bong-giao-duc-han-ngu-hoc-gi.html https://hocbongcis.vn/hoc-bong-giao-duc-han-ngu-hoc-gi.html#respond Sun, 12 Jun 2022 17:16:33 +0000 https://hocbongcis.vn/?p=2136 Giáo dục Hán ngữ quốc tế là ngành học hot được nhiều bạn sinh viên Việt Nam quan tâm khi du học Trung Quốc. Tất nhiên học Giáo dục Hán ngữ quốc tế tại Trung Quốc luôn là sự lựa chọn tốt nhất. Hôm nay, hãy cùng du học HiCampus tìm hiểu về ngành Giáo [...]

Bài viết Học bổng giáo dục Hán ngữ học gì? đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Học bổng du học Trung Quốc CIS.

]]>
Giáo dục Hán ngữ quốc tế là ngành học hot được nhiều bạn sinh viên Việt Nam quan tâm khi du học Trung Quốc. Tất nhiên học Giáo dục Hán ngữ quốc tế tại Trung Quốc luôn là sự lựa chọn tốt nhất. Hôm nay, hãy cùng du học HiCampus tìm hiểu về ngành Giáo dục Hán ngữ quốc tế. Và điều được nhiều bạn quan tâm đó là Học bổng giáo dục Hán ngữ học gì, triển vọng việc làm ra sao nhé!

Ngành giáo dục Hán ngữ là gì?

Giáo dục Hán ngữ quốc tế là chuyên ngành đào tạo sinh viên có nhân cách tốt, hiểu văn hóa Trung Quốc, có kỹ năng giảng dạy văn hóa và ngôn ngữ Trung Quốc tương đối thành thạo và kỹ năng giao tiếp đa văn hóa, và có đủ năng lực cho các nhiệm vụ giảng dạy tiếng Trung.

Mục tiêu ngành học Học bổng giáo dục Hán ngữ là gì?

Sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành giáo dục Hán ngữ sẽ nắm chắc các kỹ năng như:

(1) Có phẩm chất chuyên môn, đạo đức nghề nghiệp tốt.

(2) Có kỹ năng giảng dạy tiếng Trung thành thạo.

(3) Có hiểu biết tốt về văn hóa Trung Quốc và khả năng hội nhập văn hóa Trung Quốc và nước ngoài.

(4) Có kỹ năng giao tiếp đa văn hóa sâu rộng.

(5) Có khả năng tổ chức, quản lý và điều phối các dự án ngôn ngữ và văn hóa nhất định.

học bổng giáo dục hán ngữ học gì
Du học Trung Quốc ngành Giáo dục Hán ngữ Quốc tế

Học bổng ngành giáo dục Hán ngữ học gì?

Chuyên ngành này đào tạo sinh viên theo học các khóa học về văn học, ngôn ngữ học, giảng dạy ngôn ngữ Trung Quốc, văn hóa và giáo dục, v.v., để nắm vững lý thuyết và kiến ​​thức cơ bản vững chắc về ngôn ngữ và văn học Trung Quốc.

Chương trình giảng dạy gồm các môn học chính như: Trung Quốc hiện đại, Trung Quốc cổ đại, Nhập môn ngôn ngữ học, Văn học Trung Quốc cổ đại, Văn học Trung Quốc hiện đại, Văn học Trung Quốc đương đại, Nhập môn Văn học, Giới thiệu Văn hóa Trung Quốc, Viết đại học, Viết luận văn, Tiếng Anh tổng hợp, Tiếng Anh học thuật, Tâm lý giáo dục, Giao tiếp đa văn hóa, Phân tích thống kê, Giới thiệu về phương pháp nghiên cứu khoa học, Giới thiệu về việc giảng dạy tiếng Trung như một ngôn ngữ thứ hai, Phương pháp giảng dạy ngôn ngữ thứ hai, Đào tạo kỹ năng giảng dạy tiếng Trung, Nhập môn ngôn ngữ thứ haiv.v.

Triển vọng việc làm

Sinh viên của chuyên ngành này có không gian phát triển và việc làm rộng rãi. Ngoài việc làm giáo viên dạy tiếng Trung bạn có thể có cơ hội làm ở nhiều lĩnh vực khác như:

– Tham gia vào các công việc liên quan đến giao lưu quốc tế trong các doanh nghiệp và tổ chức trong nước.

– Biên phiên dịch tiếng Trung

– Làm việc tại các nhà xuất bản, tòa soạn

Các học bổng ngành giáo dục hán ngữ

Chuyên ngành giáo dục Hán ngữ có khá nhiều học bổng như học bổng trường, học bổng tỉnh, học bổng CSC, học bổng CIS, trong đó đây là ngành học chính của học bổng CIS.

Học bổng CIS cung cấp các suất học bổng chuyên ngành giáo dục Hán ngữ quốc tế như thực tập sinh 4 tuần, 1 kỳ, 1 năm tiếng, Đại học, Thạc sĩ, Tiến sĩ. Thời gian học từ 4 tuần đến 4 năm. 

Giá trị học bổng cao, bao gồm miễn phí học phí, ký túc xá, bảo hiểm và có trợ cấp tùy từng loại. Học bổng uy tín cao, không bị gián đoạn trong quá trình cấp phí sinh hoạt.

Một số trường đại học đào tạo ngành Giáo dục Hán ngữ Quốc tế

  1. Đại học Sư phạm An Huy
  2. Đại học Bắc Kinh
  3. Đại học Sư phạm Bắc Kinh
  4. Đại học Ngoại ngữ Bắc Kinh
  5. Đại học Ngôn ngữ Bắc Kinh
  6. Đại học Sư phạm Trùng Khánh
  7. Đại học Đại Liên
  8. Đại học Sư phạm Đông Bắc
  9. Đại học Đông Hoa
  10. Đại học Sư phạm Cán Nam
  11. Đại học Sư phạm Phúc Kiến
  12. Đại học Sư phạm Quảng Tây
  13. Đại học Quý Châu
  14. Đại học Nam Kinh
  15. Đại học Sư phạm Hoa Trung
  16. Đại học Tế Nam
  17. Đại học Sư phạm Giang Tô
  18. Đại học Lan Châu
  19. Đại học Nam Khai
học bổng giáo dục hán ngữ học gì
Đại học Sư phạm Bắc Kinh – một trong những trường đại học đào tạo ngành Giáo dục Hán ngữ tốt nhất

Trên đây là một số thông tin để trả lời cho câu hỏi học bổng giáo dục Hán ngữ học gì. Để biết thêm thông tin chi tiết về các suất học bổng tại các trường, bạn liên hệ du học HiCampus nhé! HiCampus sẽ tư vấn và lựa chọn trường phù hợp với hồ sơ của bạn, đảm bảo tỉ lệ đỗ cao nhất. HiCampus chúc các bạn có một mùa học bổng thành công. 

Kết nối cùng Hocbongcis.vn để được tư vấn về các chương trình và chỉ tiêu học bổng nhé!

Bài viết Học bổng giáo dục Hán ngữ học gì? đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Học bổng du học Trung Quốc CIS.

]]>
https://hocbongcis.vn/hoc-bong-giao-duc-han-ngu-hoc-gi.html/feed 0 2136
Tìm luận văn ngành Hán ngữ ở đâu? https://hocbongcis.vn/tim-luan-van-nganh-han-ngu-trung-quoc.html https://hocbongcis.vn/tim-luan-van-nganh-han-ngu-trung-quoc.html#respond Fri, 27 May 2022 06:52:11 +0000 https://hocbongcis.vn/?p=1612 Gợi ý một số trang web giúp bạn tìm luận văn ngành hán ngữ đầy đủ và cập nhật nhất

Bài viết Tìm luận văn ngành Hán ngữ ở đâu? đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Học bổng du học Trung Quốc CIS.

]]>
Ngành giáo dục Hán ngữ quốc tế hiện nay đang thu hút được vô cùng đông đảo sinh viên quốc tế theo học. Chính vì lẽ đó, mỗi mùa luận văn ra trường số lượng người tìm kiếm những nguồn tài liệu của ngành này vô cùng cao. Thông thường, các sinh viên sẽ tìm đến CNKI – kho chứa tài liệu học thuật lớn nhất Trung Quốc. Nhưng bạn có biết rằng, ngoài CNKI chúng ta cũng có thể tìm kiếm tài liệu ở một số trang web khác. Cùng Hocbongcis.vn ( Du học Trung Quốc Hicampus) tìm hiểu một số địa chỉ uy tín có thể kiếm được luận văn ngành giáo dục Hán ngữ quốc tế nhé.

Trang web tìm luận văn ngành Hán ngữ quốc tế nào được sinh viên truy cập và tải tài liệu về nhiều nhất?

中国知网 – trang tìm luận văn ngành Hán ngữ nổi tiếng Trung Quốc

“Trung Quốc Chi Mạng” chắc chắn không còn xa lạ với những ai muốn tìm kiếm nguồn tài liệu học thuật chất lượng cao tại đất nước Trung Quốc.

CNKi được khởi xướng thành lập bởi công ty cổ phần Đồng Phương – Đại học Thanh Hoa. Trang web này được ngân hàng thế giới đề xuất năm 1998, là trang web cung cấp kiến thức nền tảng cơ bản quốc gia của Trung Quốc. Mục đích thành lập của CNKi chính là việc các dữ liệu nghiên cứu, học thuật,…được phổ phiến, chia sẻ và sử dụng có hiệu quả hơn trong phạm vi lãnh thổ Trung Quốc nói chung và trong phạm vi giáo dục nói riêng.

Địa chỉ: https://www.cnki.net/

CNKi - trang web tra cứu tài liệu số 1 Trung Quốc
CNKi – trang web tra cứu tài liệu số 1 Trung Quốc

万方

Địa chỉ: https://www.wanfangdata.com.cn/index.htm

Đơn vị sáng lập: Công ty cổ phần lưu trữ – số hóa Vạn Phương – Bắc Kinh.

Công ty Vạn Phương là doanh nghiệp cung cấp dịch vụ số hóa thông tin của quốc gia. là doanh nghiệp chủ lực trong sáng tạo đổi mới khoa học kĩ thuật Trung Quốc. Ngoài ra, công ty này còn có một ứng dụng tra cứu vô cùng lợi hại khác chính là sci-hub.

Vạn Phương - nguồn tìm kiếm tài liệu không thể bỏ qua khi du học ngành Hán ngữ quốc tế
Vạn Phương – nguồn tìm kiếm tài liệu không thể bỏ qua khi du học ngành Hán ngữ quốc tế

SCI-HUB 

Hiện nay, sci-hub không ngừng đổi mới, nhằm mục đích phục vụ tốt hơn nữa việc cung cấp kiến thức cho người nghiên cứu. Đặc biệt hiện nay sci-hub đang tặng gần 9 triệu tài liệu bản mềm miễn phí đến người dùng.
Hiện tại bạn có thể dùng URL:sci-hub.sesci-hub.rusci-hub.stsci-hub.ren       

SCI - HUB nơi mở ra kho tài liệu khổng lồ free cho bạn
SCI – HUB nơi mở ra kho tài liệu khổng lồ free cho bạn

 Phân biệt 3 loại hình tìm kiếm thông tin gồm:文献的链接搜索、DOI搜索、PMID号搜索。Dựa vào “DOI” tìm kiếm các thông tin tải về,mọi người có thể thực hiện các thao tác sau:

Step1: Mở Google学术 hoặc Web of Science

Step2:Nhập các từ khóa liên quan,Ví dụ: “Chinese Teacher”

Step3:Tìm các tài liệu mong muốn,tìm định dạng “doi “

Step4:copy “doi” paste ở mục “Sic-hub”

Step5: Click Open,Có thể mở các tài liệu pdf liên quan rồi.

Một số trang web tìm luận văn ngành Hán ngữ quốc tế khác bạn có thể tham khảo 

CSSCI中文社会科学引文索引数据库

Địa chỉ:http://cssci.nju.edu.cn/中文社会科学引文索引(Chinese Social Sciences Citation Index,gọi tắt: CSSCI)

Trang web tìm kiếm tài liệu này được xây dựng bởi trung tâm đánh giá năng lực nghiên cứu khoa học xã hội Trung Quốc – Đại học Nam Kinh.

Mục đích thành lập: Trở thành một địa chỉ uy tín trong việc đóng góp, sử dụng, tham khảo và tìm kiếm các nguồn tài liệu là luận văn, bài nghiên cứu,… của lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn.

Các lĩnh vực tài liệu tại CSSCI gồm: Kinh tế, quản lí, lịch sử, chính trị….

Nguồn tài liệu: Hơn 1 triệu bản tài liệu nghiên cứu, hơn 6 triệu trích dẫn của hơn 500 tạp chí học thuật của 25 lĩnh vực gồm: quản lí, kinh tế, lịch sử, chính trị,….

cssci - tra cứu luận văn ngành giáo dục Hán ngữ uy tín.
CSSCI

维普

Địa chỉ:http://qikan.cqvip.com/《中文期刊服务平台》

Tìm kiếm các tài liệu đăng báo ngành giáo dục hán ngữ quốc tế hàng đầu Trung Quốc
Giao diện của weipu

Google Scholar

网址:https://scholar.google.com.hk/?hl=zh-CN

Luận văn Trung Quốc tìm ở đâu?
” Cái gì khó quá, thì tra Google”

Open Access Library

Địa chỉ:https://www.oalib.com/OALib

OALib - thư viện online tìm kiếm luận văn ngành Hán ngữ không nên bỏ lỡ
OALib – thư viện luận văn không nên bỏ lỡ

汉斯出版社 (Hans Publishers)中文学术期刊

Địa chỉ:https://www.hanspub.org/

Kho luận văn ngành giáo dục Hán ngữ quốc tế chất lượng - Hans.
Hans – Kho luận văn Trung Quốc

Trên đây là những trang web uy tín giúp bạn có thể tìm luận văn ngành giáo dục Hán ngữ dễ dàng và đầy đủ nhất. Hocbongcis.vn hy vọng bài viết này sẽ không chỉ hỗ trợ những sinh viên năm cuối chuyên ngành Hán ngữ mà còn có thể giúp đỡ những ai có nhu cầu nghiên cứu chuyên sâu về các nội dung của chuyên ngành này có thêm nhiều thông tin bổ ích khác.

Xem thêm: Chuỗi bài viết giới thiệu địa phương và văn hóa Trung Hoa

Kết nối cùng Hocbongcis.vn để được tư vấn về các chương trình và chỉ tiêu học bổng nhé!

Bài viết Tìm luận văn ngành Hán ngữ ở đâu? đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Học bổng du học Trung Quốc CIS.

]]>
https://hocbongcis.vn/tim-luan-van-nganh-han-ngu-trung-quoc.html/feed 0 1612
500 đề tài luận văn ngành giáo dục Hán ngữ quốc tế – Hocbongcis.vn https://hocbongcis.vn/500-de-tai-luan-van-nganh-giao-duc-han-ngu-quoc-te.html https://hocbongcis.vn/500-de-tai-luan-van-nganh-giao-duc-han-ngu-quoc-te.html#respond Tue, 24 May 2022 05:55:28 +0000 https://hocbongcis.vn/?p=1578 500 chủ đề nghiên cứu luận văn tốt nghiệp ngành giáo dục hán ngữ quốc tế

Bài viết 500 đề tài luận văn ngành giáo dục Hán ngữ quốc tế – Hocbongcis.vn đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Học bổng du học Trung Quốc CIS.

]]>
Là một trong những ngành học nhận được sự quan tâm đặc biệt của sinh viên quốc tế trong thời gian ngắn trở lại đây. Ngành giáo dục Hán ngữ quốc tế đang thu hút nhiều sinh viên theo học ở các chương trình đào tạo cấp học vị khác nhau gồm: Đại học – Thạc sĩ – Tiến sĩ. Mỗi một chương trình đào tạo có phương hướng nghiên cứu vô cùng khác nhau, gây ra nhiều sự lo lắng cho sinh viên. Nắm bắt được thực trạng này, Hocbongcis.vn (Du học Trung Quốc Hicampus) gửi đến bạn 500 chủ điểm luận văn tốt nghiệp của ngành. Hy vọng sẽ giúp đỡ được các bạn trong việc lựa chọn hướng nghiên cứu.

Một số đề tài luận văn ngành giáo dục Hán ngữ tiêu biểu nhất

★对外汉语教学中的语音教学
★对外汉语语音教学原则与方法
★汉语语音声母特点研究与对汉语教学研究
★汉语语音韵母特点研究与对汉语教学研究
★汉语语音声调特点研究与对外汉语教学研究
★论对外汉语声调教学
★外国留学生语音偏误分析
★专业待写论纹请加Q扣 一五六六贰零伍
★初级阶段留学生语音习得偏误分析与教学策略
★对外汉语教学中的词汇教学
★对外汉语词汇教学的原则与方法
★新词语研究及在对外汉语教学中的应用
★网络词语的特点研究及在外汉语教学中的应用
★词的色彩意义与对外汉语词汇教学
★留学生使用汉语惯用语的偏误分析及对策
★惯用语与对外汉语教学
★“字”本位理论与对外汉语词汇教学
★中高级阶段留学生词汇习得偏误分析与教学策略
★对外汉语词汇教学及研究述评
★对外汉语教学中的语法教学
★对外汉语语法教学原则与方法
★汉语被动句式研究及在对外语教学中的应用
★汉语存现句研究及在对汉语教学中的应用
★汉语“是”字句研究及在外汉语教学中的应用
★论对外汉语中“被”字句教学
★对外汉语语法教学研究综观
★语义指向分析与对外汉语教学
★谈对外汉语教学中的语序教学
★韩国留学生“了”学习得的中介语分析
★日本留学生“了”学习得的中介语分析
★现代汉语“了”字句学习偏误分析及对策
★对外汉语教学中“是”字句偏误研究
★否定副词“别”“不”使用上的差异及其偏误分析
★结合“有”字句的特点分析“有”字句使用中的偏误
★“差点儿(没)VP”格式意义及其对外汉语教学设想
★“V+介+NP”与“介+NP+V”结构中介词的语法特征
★对外汉语教学中的汉字教学
★对外汉语汉字教学原则与方法
★从汉字构件角度谈汉字教学
★汉字的结构特点与对外汉语教学
★从汉字的理据性对对外汉字教学
★浅谈汉字性质与对外汉字教学
★外国留学生汉字偏误分析
★对外汉语口语教学中的教学策略研究
★对外汉语听力教学中的教学策略研究
★外国留学生汉语写作常见错误分析
★对外汉语教学中的写作教学
★对外汉语教学中的中国文化教学
★对外汉语教学中的文化问题分析
★文化因素对对外汉语教学的影响
★浅谈中西文化比较在对外汉语教学中的应用
★文化因素对对外汉语教学的影响
★论对外汉语教学中的文化导入
★浅谈对外汉语教学中的文化教学
★汉语成语翻译中文化差异的处理
★翻译中文化差异的处理
★汉语委婉语的用语特征
★汉语颜色词的文化内涵及其对比
★汉语数词的文化蕴义
★对外汉语教学法初探
★对外汉语教学中的教学策略研究
★对外汉语专业课程设置初探
★面向未来的对外汉语教学
★新形势下的对外汉语专业建设
★新形势下对外汉语教学的发展趋势
★对外汉语教师应具备的基本条件
★对外汉语教学中的体态语
★语感培养与第二语言教学
★语气与语调的关系与第二语言教学
★对外汉语教学的现状与前瞻
★对外汉语教学法的现状与发展趋势
★对外汉语教师综合素质浅议
★近十年来对外汉语口语教学综述
★论对外汉语文化教材的编写
★试析外国学生学习汉语中的一些文化误差
★汉文化价值观在对外汉语教学中的渗透
★跨文化交际与肢体语言
★跨文化交际中的礼貌原则
★英汉礼貌策略对比研究
★论对外汉语教学中语言交际能力的培养
★中介语理论对对外汉语教学的影响
★浅谈趣味性原则在对外汉语教学中的应用
★对外汉语教学与其它语言教学的异同
★对外汉语教学模式及其比较
★语言测试在语言教学中的作用
★对比研究与对外汉语教学
★汉语本体研究对对外汉语教学的影响
★论多媒体技术应用与对外汉语教学
★网络应用于对外汉语课堂教学的模式和原则
★外国留学生汉语的心理研究
★学习动机对留学生汉语学习的影响
★论社会礼貌原则的民族性
★中外社会礼貌原则及其差异分析
★中西文化差异在词汇内涵中的体现
★中外文化禁忌语比较
★中西方姓名宗法与宗教信仰异同
★中西文化价值观比较与语用失误
★从十二生肖中看中外文化对比及翻译策略
★中韩建交后韩国汉语教科书选用问题研究(或其它国家)
★汉语大赛与留学生的教学标准
★对外汉语教学与湖湘文化传播
★对外汉语教育市场发展研究
★中西文化视野下的汉英广告语比较
★从楹联艺术看中韩文化交流
★宋瓷中的儒道互补精神
★从古代瓷器看伊斯兰文化与中国传统文化的交流
★浅析对外汉语教学中的文化差异
★对外汉语语段教学的评估设计研究
★对外汉语教学中的离合词的偏误分析与教学
★关于字本位何次本位争议的思考
★对外汉语汉字教学的难点问题探析
★浅议零起点班短期汉语教学
★外国学生汉语听力偏误分析
★任务型教学理论及其在对外汉语教学中的应用
★语块在对外汉语教学中的价值与作用
★浅谈趣味性原则在对外儿童汉语教学中的应用
★“语素教学法”初探
★汉语和英语音系特点的对比研究
★汉语和英语构词特点的对比研究
★汉语何英语句法特点的对比研究
★汉语跨文化交际异同点的研究
★汉语和韩语音系特点的对比研究
★汉语和韩语构词特点的对比研究
★汉语和汉语句法特点的对比研究
★汉韩跨文化交际异同点的研究
★汉语日语对比研究
★浅谈表比较的“有”字句
★“太”作程度补语时的特征分析
★从认知角度看虚词“与”的语法化
★现代汉语外来词的规范化
★“谁”的非疑问用法
★“你”和“我”在固定词组中的语法意义
★浅谈汉字中的错别字
★现代汉语方位词“内外”的语法语义使用特点分析
★从汉语教学角度看语境的岐义
★趋向动词“上去”与“下来”的状态意义比较
★浅谈范围副词“都”
★汉语中颜色词“黄”的文化意义探析
★论汉语中“红”文化意义产生的原因
★量词“双”“副”“幅”浅探
★从“碧血”“救火”“吃水”等着词语超常搭配
★论“好”作状语和作不予的异同
★试论“很+V+了/过+数量成分”
★从夫妻称谓语中管窥夫妻之间的地位
★字母词规范及相关问题研究
★浅谈“主语省略”和“主语缺失”
★“程度副词+名词”结构探析
★汉语礼貌语的语用功能探析
★论新词与汉文化
★“务必+VP”的语法和语义分析
★时间副词的多角度分类及其语用制约
★浅析“连”字句中“都”与“也”的差异
★时间词“刚”“刚刚”与“刚才”
★谈“半A半B”的语义关系及语义类型
★关于“了”的用法浅析
★现代汉语同素异序词浅论
★“吃食堂”类动词短语的认知研究
★从与数词有关的成语误用中谈文化内涵
★浅谈汉字在信息时代的几点优势
★程度补语的多维思考
★“开”的句法语义特点浅析
★“数词+名词”结构探析
★谈汉语的委婉语
★女性社交称谓的文化心理解析—以“小姐女士夫人”等为例
★论中国古代文学中梅(竹.兰.菊)形象(选一)
★从古诗看古人的消暑方法的情趣
★四大名著中的饮食文化比较研究
★试论古代考试文化对中国的影响
★湖南花鼓戏的文化意蕴研究
★从《傲慢与偏见》看当时英国社会的价值观
★《圣经》与英语文化
★《诗经》和《楚辞》中的“鸟”意象及其文化透视
★汉民族民间迎接新生命习俗及其文化探析—以吴越地区从新生命诞生至满月时间段为例
★文化情境中神话与民俗的互动—以月亮神话为例
★“下来/下去”二词的对外汉语教学
★浅析汉英指示代词在语篇中的对比
★英汉基本颜色词的文化内涵比较与对外汉语教学
★对外汉语阅读课中的词汇教学
★汉英女性亲属称谓语比较
★留学生学习汉语中的语序篇误及原因分析
★个案研究–韩国留学生中介语类型分析
★在写作教学中培养和提高留学生汉语修辞能力
★悲沉叹末世,辛辣讽时弊–浅谈晚唐赋体文学的思想内容和艺术手法
★<夷坚志>与<聊斋志异>的人鬼恋故事分析比较
★金庸小说中的美女文化
★鲁迅作品中的方言动词
★娜拉与繁漪——悲剧命运的分析与比较
★汉语自称的词语选择及语用意义
★关于对外汉语语素教学法的几点思考
★论安妮宝贝作品中的矛盾性
★对《红楼梦》中的“呢”的分析
★谈“前面”、“上面”和“以上”的非指示与指示用法
★周报副刊的新进路
★汉语学习者的情感需要与教师的教学行为
★对外汉语口语课中的词汇教学问题
★英语国家学生汉语学习过程中副词“都”的偏误分析
★对外汉语教学中课堂教学语文重复现象分析
★多媒体技术在汉语口语教学中的作用及应用
★韩国留学生汉语习得中的比较句偏误分析
★试论宇文所安的唐诗研究
★试论不同宗教信仰对个体心理及行为的影响——从晴雯与简爱抗争的不同命运谈起
★唐风建筑与日本传统建筑文化的演变
★中外家庭教育差异下的下一代创新意识培养初探
★西方对中国传统文化的浪漫误读
★<介词“为”字句研究—谈该句式在对外汉语教学上的应用
★汉语作为第二语言中受事主语句的研究与教学
★对外汉语教学中关于“着”的语法意义采用及难点分析
★秦文君〈男生贾里〉系列作品的语言分析
★对外汉语文化教学的内容及策略
★《山海经》、《伊利亚特》战争神话叙述差异——兼论神话资源的文化产业化
★浙江三个饮食风俗区节令食俗研究
★论保护非物质文化遗产的意义和价值——以富阳的传统手工造纸为个案研究
★议初学汉语的韩国留学生课余听说训练
★宁波地区传统婚俗的现代开发——以宁海“十里红妆”为分析个案
★现代汉语“制作”类动词研究
★“副词修饰名词”现象述评与思考
★谈对外汉语教学中的成语教学
★论文化差异在外语听力教学中的影响
★“超人”哲学与社会主义的交融与碰撞——浅谈杰克·伦敦创作思想中的矛盾
★论武士道精神对日本国民性的影响
★”韩国山台剧与中国贵州傩堂戏演出面具的比较研究”
★论《荆棘鸟》中的菲奥娜与梅吉母女的爱情悲剧
★论对外汉语教学中开设独立汉字课的必要性和可行性
★论对外汉语教学中的文化词语
★探访人的隐秘心灵——《我的名字叫红》简析
★关于对外汉语教材生词编写的建议
★守望者——《飘》主要人物诠释
★越中窥“蚕”——杭嘉湖地区蚕文化探究
★唤名叫魂的灵魂信仰及其仪式秩序
★从中国民俗文化产业发展看乌镇旅游开发
★颜色词“黑”及其文化涵义
★留学生汉语报刊阅读课的文化障碍归因及对策研究
★课堂教学中教师的体态语研究
★运用自编语料提高汉语听力教学的有效性
★成功与失败——金庸武侠小说中爱情模式的两大类型
★论多媒体技术在对外汉语教学中的应用
★不同的经历,同样的抗争——于连、贾宝玉形象对比分析
★关于对外汉语课堂教学用语问题的探讨
★燃烧的复仇烈火——《呼啸山庄》和《原野》的比较阅读
★共同的命运共同的悲剧——《红与黑》与《马丁·伊登》主人公悲剧命运对比分析
★论《紫钗记》对《霍小玉传》的改编
★关于蚩尤战败封神的研究——兼论神话人物形象的政治利用
★从岁时民俗谈余杭地区的门文化
★“接连”、“一连”和“连连”的比较研究
★“乱世佳人”与“荆棘鸟”——斯佳丽和梅吉形象的精神解读
★金华旅游景点英译名称英译现状调查、分析及建议
★先秦、秦汉时期火信仰政治化演变
★形容词重叠研究及其在对外汉语教学中的应用
★麻将的中国文化心理特征分析
★十字军战争与欧洲文明进程
★韵律语法在汉语词层面上的研究与运用
★关于义乌公交站名英文翻译报站的调查
★汉英语“体”语法范畴的比较
★余姚地名的构成及其地域文化
★浅谈任务教学法与对外汉语口语教学
★现代汉语重动句的语义分析
★留学生使用名量词的偏误及教学对策
★“别说”句式浅析
★明清时期对外汉语教学在同异文化圈中的不同表现及比较
★消逝的童年:现代化视角中的儿童游戏
★“V+到+N”与“V+到+N+去”句法、语义、语用分析比较
★副名组合的语义阐释
★汉文化对汉语词汇的影响及其在对外汉语教学中的应用
★政治讲话的英译——以《温家宝在2007春节团拜会上的讲话》为例
★葛兰言《诗经》研究对传统注释的突破及其意义
★论网络文学是对传统文学的叛逆与颠覆
★多项定中结构中“的”字隐现的规律
★关于非洲留学生汉语课堂适应情况的调查
★对外汉语中的熟语书面语习得调查与分析
★汉英委婉语交际功能对比分析
★网络语言对大学生日常用语的影响
★对日本留学生的汉字教学策略
★宇文所安对中国文学的文学性阐释
★对外汉语短期强化口语教材研究
★言念君子,温其如玉——小议《诗经》的玉文化与儒家的君子品格
★目光语与对外汉语教学
★试论中高级对外韩语中的惯用教学
★新闻标题的民族文化渗透与对外汉语教学
★中美家庭伦理道德教育的比较浅析
★从中西文化差异谈对外汉语文化教学——以广告语为切入点
★”试论中西文化在海外宁波帮企业中的融合——以叶氏家族为个案”
★对外汉语初级听力教材研究与分析
★诺斯替主义与道教比较研究
★高级汉语教学阶段中文化教学内容的设计
★浅谈汉语双音节复合词教学
★中西语用礼貌原则的差异与对外汉语教学
★”家族文化与生态家园营造—— 以浙江武义郭洞何氏家族为例”
★《倩女离魂》和《井筒》中的“魂旦”形象的文化比较
★少儿英语教学对海外少儿华语教学的启示
★清风吹拂的人生——李渔、林语堂的生命哲学对其文学创作影响之比较
★论先秦文学作品中的古人体态语
★“爱V不V”格式研究
★林黛玉与简·爱的文化人格比较
★从日本动漫看日本文化的传播
★辅助性教学手法在对外汉语教学中的应用
★两套对外汉语教材练习的分析
★中非体态语的基本特征及文化差异
★对外汉语教学中的并列连词分析
★杭州地名命名特征及其文化保护
★法兰克福学派对资本主义异化的批判
★从觉醒到反抗——小说《一九八四》简析
★高校双语教学的师资问题及其对策
★现实生活秩序的重构——艾特玛托夫《断头台》主人公形象解析
★韩国留学生趋向补语偏误分析
★温州鼓词表演艺术传承模式探讨
★国际汉语热下的对外汉语新认识
★从中外流行歌词中看中西价值观差异
★浅析语境教学与对外汉语阅读教学
★英汉思维模式的差异——用汉语语篇思维学地道汉语
★浙江海宁盐官镇海神信仰——以海神庙为研究个案
★林语堂《吾国与吾民》的对外文化传播策略分析
★论肢体语言在跨文化交际中的影响
★汉英颜色词对比研究
★日本建筑与日本人的缩小意识
★日本文化与神道——关于靖国神社参拜问题上日本国民的立场分析
★春晚小品中陈佩斯和赵本山的言语风格差异
★”海盐“滚灯”表演民俗及其演变”
★宁波帮新生代初探
★由净琉璃本《曾根崎心中》看日本的耻文化
★爱的凌迟与救赎——读张爱玲《心经》
★英汉委婉语的文化内涵研究
★马来西亚华文教育政策的演变及其影响因素——以华文小学为例
★日本神道教与武士文化——由“靖国神社”引发的思考
★对外汉语教学中的语用文化教学
★国际商务人际交往的跨文化差异
★英汉社会称谓的差异问题及教学对策
★试论台词在戏剧表演中的魅力体现
★清代文字狱中的语言避讳现象与语言禁忌
★对外汉语初级阶段口语教学对策
★从“林译小说”探近代中国西方文化传播
★论《诗经》之婚恋诗所表现的周代婚恋习俗及婚制
★从个体本位与集体本位析中美女性主义差异——比较《律政佳人》《欲望都市》
★女人为“人”——比较波伏娃与张爱玲女性意识
★韩南研究——以《中国近代小说的兴起》一书为例
★中国茶馆文化与英国酒吧文化的对比
★论跨文化婚姻中的跨文化交际
★婺剧的传承与发展——谈非物质文化遗产的保护和开发
★孔子“和而不同”和谐理念的对外传播
★浅析美国学生反文化运动的消亡及其影响
★跨文化交际能力的培养途径初探——以文化差异为中心的文化导入
★论余华小说的死亡情节
★浅谈戏曲界的“活化石”——松阳高腔
★对外汉语离合词的偏误分析及教学对策
★面向海外的青少年汉语教材研究
★对外汉语教师跨文化交际能力的培养
★湖州含山镇蚕桑民俗文化述论
★现代汉语双音节介词形成途径及原因探析
★浙江象山石浦古镇渔民俗文化述评
★黄岩柑橘民俗文化演变及其复兴与展望
★略论宁波帮的经营思想——以宁波帮在上海的发展为背景
★任务与情节模式分析——海岩小说走红探问
★媒体语言方言化分析——以杭州媒体为例
★对外汉语词汇教学中的交际文化义
★林语堂在对外文化传播中塑造的孔子形象

对外汉语本科毕业论文选题参考

  1. 对外汉语教学中的语音教学
  2. 对外汉语语音教学原则与方法
  3. 汉语语音声母特点研究与对汉语教学研究
  4. 汉语语音韵母特点研究与对汉语教学研究
  5. 汉语语音声调特点研究与对外汉语教学研究
  6. 论对外汉语声调教学
  7. 外国留学生语音偏误分析
  8. 高级水平留学生语调偏误与教学对策
  9. 初级阶段留学生语音习得偏误分析与教学策略

10、对外汉语教学中的词汇教学

11、对外汉语词汇教学的原则与方法

12、新词语研究及在对外汉语教学中的应用

13、网络词语的特点研究及在外汉语教学中的应用

14、词的色彩意义与对外汉语词汇教学

15、留学生使用汉语惯用语的偏误分析及对策

16、惯用语与对外汉语教学

17、“字”本位理论与对外汉语词汇教学

18、中高级阶段留学生词汇习得偏误分析与教学策略

19、对外汉语词汇教学及研究述评

20、对外汉语教学中的语法教学

21、对外汉语语法教学原则与方法

22、汉语被动句式研究及在对外语教学中的应用

23、汉语存现句研究及在对汉语教学中的应用

24、汉语“是”字句研究及在外汉语教学中的应用

25、论对外汉语中“被”字句教学

26、对外汉语语法教学研究综观

27、语义指向分析与对外汉语教学

28、谈对外汉语教学中的语序教学

29、韩国留学生“了”学习得的中介语分析

30、日本留学生“了”学习得的中介语分析

31、现代汉语“了”字句学习偏误分析及对策

32、对外汉语教学中“是”字句偏误研究

33、否定副词“别”“不”使用上的差异及其偏误分析

34、结合“有”字句的特点分析“有”字句使用中的偏误

35、“差点儿(没)VP”格式意义及其对外汉语教学设想

36、“V+介+NP”与“介+NP+V”结构中介词的语法特征

37、对外汉语教学中的汉字教学

38、对外汉语汉字教学原则与方法

39、从汉字构件角度谈汉字教学

40、汉字的结构特点与对外汉语教学

41、从汉字的理据性对对外汉字教学

42、浅谈汉字性质与对外汉字教学

43、外国留学生汉字偏误分析

44、对外汉语口语教学中的教学策略研究

45、对外汉语听力教学中的教学策略研究

46、外国留学生汉语写作常见错误分析

47、对外汉语教学中的写作教学

48、对外汉语教学中的中国文化教学

49、对外汉语教学中的文化问题分析

50、文化因素对对外汉语教学的影响

51、浅谈中西文化比较在对外汉语教学中的应用

52、文化因素对对外汉语教学的影响

53、论对外汉语教学中的文化导入

54、浅谈对外汉语教学中的文化教学

55、汉语成语翻译中文化差异的处理

56、翻译中文化差异的处理

57、汉语委婉语的用语特征

58、汉语颜色词的文化内涵及其对比

59、汉语数词的文化蕴义

60、对外汉语教学法初探

61、对外汉语教学中的教学策略研究

62、对外汉语专业课程设置初探

63、面向未来的对外汉语教学

64、新形势下的对外汉语专业建设

65、新形势下对外汉语教学的发展趋势

66、对外汉语教师应具备的基本条件

67、对外汉语教学中的体态语

68、语感培养与第二语言教学

69、语气与语调的关系与第二语言教学

70、对外汉语教学的现状与前瞻

71、对外汉语教学法的现状与发展趋势

72、对外汉语教师综合素质浅议

73、近十年来对外汉语口语教学综述

74、论对外汉语文化教材的编写

75、试析外国学生学习汉语中的一些文化误差

76、汉文化价值观在对外汉语教学中的渗透

77、跨文化交际与肢体语言

78、跨文化交际中的礼貌原则

79、英汉礼貌策略对比研究

80、论对外汉语教学中语言交际能力的培养

81、中介语理论对对外汉语教学的影响

82、浅谈趣味性原则在对外汉语教学中的应用

83、对外汉语教学与其它语言教学的异同

84、对外汉语教学模式及其比较

85、语言测试在语言教学中的作用

86、对比研究与对外汉语教学

87、汉语本体研究对对外汉语教学的影响

88、论多媒体技术应用与对外汉语教学

89、网络应用于对外汉语课堂教学的模式和原则

90、外国留学生汉语的心理研究

91、学习动机对留学生汉语学习的影响

92、论社会礼貌原则的民族性

93、中外社会礼貌原则及其差异分析

94、中西文化差异在词汇内涵中的体现

95、中外文化禁忌语比较

96、中西方姓名宗法与宗教信仰异同

97、中西文化价值观比较与语用失误

98、从十二生肖中看中外文化对比及翻译策略

99、中韩建交后韩国汉语教科书选用问题研究(或其它国家)

100、汉语大赛与留学生的教学标准

101、对外汉语教学与湖湘文化传播

102、对外汉语教育市场发展研究

103、中西文化视野下的汉英广告语比较

104、从楹联艺术看中韩文化交流

105、宋瓷中的儒道互补精神

106、从古代瓷器看伊斯兰文化与中国传统文化的交流

107、浅析对外汉语教学中的文化差异

108、对外汉语语段教学的评估设计研究

109、对外汉语教学中的离合词的偏误分析与教学

110、关于字本位何次本位争议的思考

111、对外汉语汉字教学的难点问题探析

112、浅议零起点班短期汉语教学

113、外国学生汉语听力偏误分析

114、任务型教学理论及其在对外汉语教学中的应用

115、语块在对外汉语教学中的价值与作用

116、浅谈趣味性原则在对外儿童汉语教学中的应用

117、“语素教学法”初探

118、汉语和英语音系特点的对比研究

119、汉语和英语构词特点的对比研究

120、汉语何英语句法特点的对比研究

121、汉语跨文化交际异同点的研究

122、汉语和韩语音系特点的对比研究

123、汉语和韩语构词特点的对比研究

124、汉语和汉语句法特点的对比研究

125、汉韩跨文化交际异同点的研究

126、汉语日语对比研究

127、浅谈表比较的“有”字句

128、“太”作程度补语时的特征分析

129、从认知角度看虚词“与”的语法化

130、现代汉语外来词的规范化

131、“谁”的非疑问用法

132、“你”和“我”在固定词组中的语法意义

133、浅谈汉字中的错别字

134、现代汉语方位词“内、外”的语法语义使用特点分析

135、从汉语教学角度看语境的岐义

136、趋向动词“上去”与“下来”的状态意义比较

137、浅谈范围副词“都”

138、汉语中颜色词“黄”的文化意义探析

139、论汉语中“红”文化意义产生的原因

140、量词“双”“副”“幅”浅探

141、从“碧血”“救火”“吃水”等着词语超常搭配

142、论“好”作状语和作不予的异同

143、试论“很+V+了/过+数量成分”

144、从夫妻称谓语中管窥夫妻之间的地位

145、字母词规范及相关问题研究

146、浅谈“主语省略”和“主语缺失”

147、“程度副词+名词”结构探析

148、汉语礼貌语的语用功能探析

149、论新词与汉文化

150、“务必+VP”的语法和语义分析

151、时间副词的多角度分类及其语用制约

152、浅析“连”字句中“都”与“也”的差异

153、时间词“刚”、“刚刚”与“刚才”

154、谈“半A半B”的语义关系及语义类型

155、关于“了”的用法浅析

156、现代汉语同素异序词浅论

157、“吃食堂”类动词短语的认知研究

158、从与数词有关的成语误用中谈文化内涵

159、浅谈汉字在信息时代的几点优势

160、程度补语的多维思考

161、“开”的句法、语义特点浅析

162、“数词+名词”结构探析

163、谈汉语的委婉语

164、女性社交称谓的文化心理解析—以“小姐、女士、夫人”等为例

165、论中国古代文学中梅(竹、兰、菊)形象(选一)

166、从古诗看古人的消暑方法的情趣

167、四大名著中的饮食文化比较研究

168、试论古代考试文化对中国的影响

169、湖南花鼓戏的文化意蕴研究

170、从《傲慢与偏见》看当时英国社会的价值观

171、《圣经》与英语文化

Đầy đủ 500 chủ đề ngành giáo dục Hán ngữ quốc tế

luận văn ngành giáo dục hán ngữ
Phần 1: 500 đề tài luân văn ngành Giáo dục Hán ngữ
luận văn ngành giáo dục hán ngữ
Phần 2: 500 đề tài luân văn ngành Giáo dục Hán ngữ
luận văn ngành giáo dục hán ngữ
Phần 3: 500 đề tài luân văn ngành Giáo dục Hán ngữ
luận văn ngành giáo dục hán ngữ
Phần 4: 500 đề tài luân văn ngành Giáo dục Hán ngữ

Việc lựa chọn được một đề tài hay, và phù hợp hướng nghiên cứu, thế mạnh nghiên cứu của giáo viên hướng dẫn cũng như sinh viên nghiên cứu chắc chắn sẽ không chỉ giúp người nghiên cứu có một kết quả tốt khi còn ngồi tại ghế nhà trường mà có giúp người nghiên cứu trang bị đầy đủ thêm nhiều kiến thức phù hợp với yêu cầu công việc trong tương lai.

Xem thêm: Kinh nghiệm xin học bổng CIS – Học bổng giáo viên tiếng Trung quốc tế tại đây

Kết nối cùng Hocbongcis.vn (Du học Trung Quốc Hicampus) để theo dõi nhiều thông tin về du học Trung Quốc cũng như các chương trình học bổng cập nhật nhất nhé.

Kết nối cùng Hocbongcis.vn để được tư vấn về các chương trình và chỉ tiêu học bổng nhé!

Bài viết 500 đề tài luận văn ngành giáo dục Hán ngữ quốc tế – Hocbongcis.vn đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Học bổng du học Trung Quốc CIS.

]]>
https://hocbongcis.vn/500-de-tai-luan-van-nganh-giao-duc-han-ngu-quoc-te.html/feed 0 1578